Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Cẩn |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Lịch sử lớp 10
TRƯỜNG THPT TRÀM CHIM
GV: NGUY?N B C?N
Đức Khổng Tử nêu lên ngũ luân với thuyết chính danh và chữ “Nhân” để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội.
Ngũ thường: ngũ là năm, thường là hằng có. Người ta phải giữ năm đạo đó làm thường, không nên để rối loạn. Ngũ thường gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín
Nhân: Là lòng từ thiện
Nghĩa: Là việc nên làm
Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người, mở rộng ra là việc tuân thủ các quy tắc, nguyên tắc đạo đức xã hội và pháp luật.
Trí: Óc khôn ngoan, sáng suốt. Cảm giác đúng và sai. Biết tiên liệu, tính toán để hành động hợp đạo lý.
Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy. Chữ tín vốn nằm trong 4 điều trên, sau này được tách ra để thành Ngũ thường. Tín là thước đo, là sự phản ánh 4 giá trị trên
Em nhận xét gì về tình hình tư tưởng-tôn giáo ở nước ta trong thế kỉ X-XV ?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
(3 phút)
Tình hình giáo dục, văn học ,
nghệ thuật, KHKT nước ta
thế kỉ X-XV?
Thành nhà hồ
Lịch sử
Địa lý
Quân sự
Thiết chế
Chinh trị
Toán học
Quốc
phòng
Đại việt sử ký (Lê Văn Hưu)
Đại việt sử ký toàn thư (Ngô Sĩ Liên)
Dư địa chí,Hồng đức bản đồ (Nguyễn Trãi)
Bộ Thiên nam dư hạ
Đại hành toán pháp (Lương Thế Vinh)
Lập thành toán pháp (Vũ Hữu)
Chế tạo súng thần cơ (Hồ Nguyên Trừng)
Đong thuyền chiến
Bộ Binh thư yếu lược (Trần Quốc Tuấn)
TRƯỜNG THPT TRÀM CHIM
GV: NGUY?N B C?N
Đức Khổng Tử nêu lên ngũ luân với thuyết chính danh và chữ “Nhân” để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội.
Ngũ thường: ngũ là năm, thường là hằng có. Người ta phải giữ năm đạo đó làm thường, không nên để rối loạn. Ngũ thường gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín
Nhân: Là lòng từ thiện
Nghĩa: Là việc nên làm
Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người, mở rộng ra là việc tuân thủ các quy tắc, nguyên tắc đạo đức xã hội và pháp luật.
Trí: Óc khôn ngoan, sáng suốt. Cảm giác đúng và sai. Biết tiên liệu, tính toán để hành động hợp đạo lý.
Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy. Chữ tín vốn nằm trong 4 điều trên, sau này được tách ra để thành Ngũ thường. Tín là thước đo, là sự phản ánh 4 giá trị trên
Em nhận xét gì về tình hình tư tưởng-tôn giáo ở nước ta trong thế kỉ X-XV ?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
(3 phút)
Tình hình giáo dục, văn học ,
nghệ thuật, KHKT nước ta
thế kỉ X-XV?
Thành nhà hồ
Lịch sử
Địa lý
Quân sự
Thiết chế
Chinh trị
Toán học
Quốc
phòng
Đại việt sử ký (Lê Văn Hưu)
Đại việt sử ký toàn thư (Ngô Sĩ Liên)
Dư địa chí,Hồng đức bản đồ (Nguyễn Trãi)
Bộ Thiên nam dư hạ
Đại hành toán pháp (Lương Thế Vinh)
Lập thành toán pháp (Vũ Hữu)
Chế tạo súng thần cơ (Hồ Nguyên Trừng)
Đong thuyền chiến
Bộ Binh thư yếu lược (Trần Quốc Tuấn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Cẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)