Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Võ Thị Ánh Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
Lớp 10 A6
Đến tham dự tiết học hôm nay
Tiết 26 – Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
1. Giáo dục
2.Văn học:
3. Nghệ thuật
4. Khoa học – kĩ thuật
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Ở thời kì độc lập Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh.
+ Nho giáo:
Khổng Tử
(551 - 479 TCN)
dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, chi phối giáo dục, thi cử nhưng lại ít phổ biến trong nhân dân.
Tại sao Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị?
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
+ Phật giáo:
- Thời Lí–Trần Phật giáo được phổ biến rộng rãi, chùa chiền xây dựng khắp nơi, sư sãi đông.
- Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế, thu hẹp, đi vào trong nhân dân.
Thích-ca Mâu-ni
(563 - 483 TCN)
+ Đạo giáo:
Lão Tử (TK VI TCN)
tồn tại song song với Nho giáo và Phật giáo. Một số đạo quán được xây dựng.
Vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lí, Trần nhưng đến thời Lê lại không phát triển?
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
1. Giáo dục
+ Năm 1075, khoa thi đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
+ Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
Văn Miếu Quốc Tử Giám
=> Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển. (thời Lê sơ)
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
1. Giáo dục
+ Thời Lê, cứ 3 năm tổ chức một kì thi Hội, chọn Tiến sĩ.
+ Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn Miếu
=> Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển. (thời Lê sơ)
+ Năm 1075, khoa thi đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
+ Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
1. Giáo dục
+ Thời Lê, cứ 3 năm tổ chức một kì thi Hội để chọn tiến sĩ.
+ Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn Miếu
+ Tác dụng của giáo dục: đào tạo nhiều trí thức tài giỏi cho đất nước, nâng cao dân trí, nhưng không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
+Từ đó giáo dục được tôn vinh, quan tâm phát triển
Qua sự phát triển của giáo dục thế kỉ X- XV, em thấy giáo dục thời kì này có tác dụng gì?
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
2.Văn học
- Văn học phát triển mạnh dưới thời Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Bạch Đằng giang phú, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô Đại cáo…
- Thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển với các tập thơ như: “Hồng Đức quốc âm thi tập” của Lê Thánh Tông và “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi.
Chữ Hán: Thiên
Chữ Nôm: Trời
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Nguyễn Trãi được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa thế giới
Lê Thánh Tông là vị vua thứ năm của nhà Hậu Lê trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo. Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
2.Văn học
- Văn học phát triển mạnh dưới thời Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Bạch Đằng giang phú, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô Đại cáo…
- Thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển với các tập thơ như: “Hồng Đức quốc âm thi tập” của Lê Thánh Tông và “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi.
- Đặc điểm:
Thể hiện tinh thần yêu nước, yêu dân tộc, ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
Nhóm 1: Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc, phân biệt đâu là kiến trúc Phật giáo và Nho giáo?
Nhóm 2: Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc, kể tên những công trình kiến trúc- điêu khắc nổi tiếng được mệnh danh là An Nam tứ đại khí?
Nhóm 3: Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu, kể tên các loại hình nghệ thuật tiêu biểu?
Nhóm 4: Tìm hiểu nghệ thuật ca, múa nhạc, kể tên một số lễ hội, ca, múa nhạc ở Phú Yên?
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
+ Nghệ thuật kiến trúc phát triển, chủ yếu ở giai đoạn Lý, Trần, Hồ theo hướng Phật giáo như: Chùa, tháp, đền.
- Nghệ thuật kiến trúc
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp), còn có tên khác là Diên Hựu tự hoặc Liên Hoa Đài ("đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội. Đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam.
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Chùa Dâu (Bắc Ninh)
Chùa Dâu được xây dựng vào buổi đầu Công Nguyên. Các nhà sư Ấn Độ đầu tiên đã từng đến đây. Vào cuối thế kỷ 6, nhà sư Tì-ni-đa-lưu-chi từ Trung Quốc đến chùa này, lập nên một phái Thiền ở Việt Nam. Chùa được khởi công xây dựng năm 187 và hoàn thành năm 226, là ngôi chùa lâu đời nhất và gắn liền với lịch sử văn hóa, Phật giáo Việt Nam,
Tháp Báo Thiên được xây năm 1057 mé đông hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tháp này cao đến 10 trượng, có tất cả 12 tầng. Tầng trên cùng bằng đồng, những tầng dưới bằng đá và gạch.
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
+ Nghệ thuật kiến trúc phát triển, chủ yếu ở giai đoạn Lý, Trần, Hồ theo hướng Phật giáo như: Chùa, tháp, đền.
+ Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh hưởng Nho giáo: Thành nhà Hồ, Kinh thành Thăng Long.
- Nghệ thuật kiến trúc
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Thành Nhà Hồ thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội khoảng 150km. Thành do Hồ Quý Ly xây dựng vào năm 1397 bằng những khối đá xanh rất lớn và kiên cố.
Kinh thành Thăng Long
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kiến trúc
Xuất hiện nhiều tác phẩm với những hoa văn độc đáo.
- Nghệ thuật điêu khắc:
Bệ chân cột hình hoa sen nở
Điêu khắc hình hoa dây
Rồng mình trơn cuộn trong lá đề
Bệ chân cột hình rồng
Bệ chân cột hình rồng
Rồng mình trơn
Rồng thời Lê
Tháp Báo Thiên(Hà Nội)
Chuông Quy Điền (Hà Nội)
Tượng chùa Quỳnh Lâm
(Quảng Ninh)
Vạc Phổ Minh(Nam Định)
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kiến trúc
- Nghệ thuật điêu khắc: Xuất hiện nhiều tác phẩm với những hoa văn độc đáo.
- Nghệ thuật sân khấu:
mang đậm tính dân gian truyền thống như chèo, tuồng, múa rối nước
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Múa rối nước
Diễn viên tuồng còn gọi là hát bội
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kiến trúc
- Nghệ thuật điêu khắc: Xuất hiện nhiều tác phẩm với những hoa văn độc đáo.
- Nghệ thuật sân khấu: mang đậm tính dân gian truyền thống như chèo, tuồng, múa rối nước
- Nghệ thuật ca, múa nhạc:
+ phát triển với các nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh.
+ Các lễ hội, ca múa
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
tiêu
sáo
đàn cầm
đàn tranh
trống cơm
Đàn đá, kèn đá (Phú Yên)
Ca múa, lễ hội
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
4. Khoa học – kĩ thuật
Đại việt sử ký (Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại việt sử ký toàn thư …
Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ (Nguyễn Trãi)
Bộ Binh thư yếu lược (Trần Quốc Tuấn)
Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh)
Lập thành toán pháp (Vũ Hữu)
Bộ Thiên Nam dư hạ
Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu, thành nhà Hồ
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Súng thần cơ
Thuyền chiến có lầu
Vị trí của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo ở các thế kỉ x -xv
Đặc điểm thơ văn thế kỉ x-xv
Nét độc đáo, tính dân tộc và dân gian trong lĩnh vực nghệ thuật thế kỉ X - XV
Củng cố
Lễ hội nào ở Phú Yên
được tổ chức vào
mùng 7 tháng giêng
hằng năm?
Chùa nào mang
Hình dáng một
Bông sen ?
Ai được mệnh danh
Là người thầy đầu
Tiên của nền giáo
Dục nước ta?
Múa rối nước ra
đời thời
nào?
Trạng nguyên nhỏ
tuổi nhất trong lịch
sử nước ta là ai?
Loại hình nghệ thuật
sân khấu ở Phú Yên?
4
1
2
3
5
6
Đua thuyền
Nguyễn Hiền (1234 - ?)
HƯỚNG DẪN BÀI MỚI
Tiết 27, bài 21 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII
Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà mạc được thành lập
Nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
Lớp 10 A6
Đến tham dự tiết học hôm nay
Tiết 26 – Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
1. Giáo dục
2.Văn học:
3. Nghệ thuật
4. Khoa học – kĩ thuật
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Ở thời kì độc lập Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh.
+ Nho giáo:
Khổng Tử
(551 - 479 TCN)
dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị, chi phối giáo dục, thi cử nhưng lại ít phổ biến trong nhân dân.
Tại sao Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị?
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
+ Phật giáo:
- Thời Lí–Trần Phật giáo được phổ biến rộng rãi, chùa chiền xây dựng khắp nơi, sư sãi đông.
- Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế, thu hẹp, đi vào trong nhân dân.
Thích-ca Mâu-ni
(563 - 483 TCN)
+ Đạo giáo:
Lão Tử (TK VI TCN)
tồn tại song song với Nho giáo và Phật giáo. Một số đạo quán được xây dựng.
Vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lí, Trần nhưng đến thời Lê lại không phát triển?
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
1. Giáo dục
+ Năm 1075, khoa thi đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
+ Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
Văn Miếu Quốc Tử Giám
=> Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển. (thời Lê sơ)
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
1. Giáo dục
+ Thời Lê, cứ 3 năm tổ chức một kì thi Hội, chọn Tiến sĩ.
+ Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn Miếu
=> Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển. (thời Lê sơ)
+ Năm 1075, khoa thi đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
+ Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
1. Giáo dục
+ Thời Lê, cứ 3 năm tổ chức một kì thi Hội để chọn tiến sĩ.
+ Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn Miếu
+ Tác dụng của giáo dục: đào tạo nhiều trí thức tài giỏi cho đất nước, nâng cao dân trí, nhưng không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
+Từ đó giáo dục được tôn vinh, quan tâm phát triển
Qua sự phát triển của giáo dục thế kỉ X- XV, em thấy giáo dục thời kì này có tác dụng gì?
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
2.Văn học
- Văn học phát triển mạnh dưới thời Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Bạch Đằng giang phú, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô Đại cáo…
- Thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển với các tập thơ như: “Hồng Đức quốc âm thi tập” của Lê Thánh Tông và “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi.
Chữ Hán: Thiên
Chữ Nôm: Trời
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Nguyễn Trãi được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa thế giới
Lê Thánh Tông là vị vua thứ năm của nhà Hậu Lê trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo. Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
2.Văn học
- Văn học phát triển mạnh dưới thời Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Bạch Đằng giang phú, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô Đại cáo…
- Thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển với các tập thơ như: “Hồng Đức quốc âm thi tập” của Lê Thánh Tông và “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi.
- Đặc điểm:
Thể hiện tinh thần yêu nước, yêu dân tộc, ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
Nhóm 1: Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc, phân biệt đâu là kiến trúc Phật giáo và Nho giáo?
Nhóm 2: Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc, kể tên những công trình kiến trúc- điêu khắc nổi tiếng được mệnh danh là An Nam tứ đại khí?
Nhóm 3: Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu, kể tên các loại hình nghệ thuật tiêu biểu?
Nhóm 4: Tìm hiểu nghệ thuật ca, múa nhạc, kể tên một số lễ hội, ca, múa nhạc ở Phú Yên?
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
+ Nghệ thuật kiến trúc phát triển, chủ yếu ở giai đoạn Lý, Trần, Hồ theo hướng Phật giáo như: Chùa, tháp, đền.
- Nghệ thuật kiến trúc
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán-Việt là Nhất Trụ tháp), còn có tên khác là Diên Hựu tự hoặc Liên Hoa Đài ("đài hoa sen"), là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội. Đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam.
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Chùa Dâu (Bắc Ninh)
Chùa Dâu được xây dựng vào buổi đầu Công Nguyên. Các nhà sư Ấn Độ đầu tiên đã từng đến đây. Vào cuối thế kỷ 6, nhà sư Tì-ni-đa-lưu-chi từ Trung Quốc đến chùa này, lập nên một phái Thiền ở Việt Nam. Chùa được khởi công xây dựng năm 187 và hoàn thành năm 226, là ngôi chùa lâu đời nhất và gắn liền với lịch sử văn hóa, Phật giáo Việt Nam,
Tháp Báo Thiên được xây năm 1057 mé đông hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tháp này cao đến 10 trượng, có tất cả 12 tầng. Tầng trên cùng bằng đồng, những tầng dưới bằng đá và gạch.
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
+ Nghệ thuật kiến trúc phát triển, chủ yếu ở giai đoạn Lý, Trần, Hồ theo hướng Phật giáo như: Chùa, tháp, đền.
+ Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh hưởng Nho giáo: Thành nhà Hồ, Kinh thành Thăng Long.
- Nghệ thuật kiến trúc
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Thành Nhà Hồ thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội khoảng 150km. Thành do Hồ Quý Ly xây dựng vào năm 1397 bằng những khối đá xanh rất lớn và kiên cố.
Kinh thành Thăng Long
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kiến trúc
Xuất hiện nhiều tác phẩm với những hoa văn độc đáo.
- Nghệ thuật điêu khắc:
Bệ chân cột hình hoa sen nở
Điêu khắc hình hoa dây
Rồng mình trơn cuộn trong lá đề
Bệ chân cột hình rồng
Bệ chân cột hình rồng
Rồng mình trơn
Rồng thời Lê
Tháp Báo Thiên(Hà Nội)
Chuông Quy Điền (Hà Nội)
Tượng chùa Quỳnh Lâm
(Quảng Ninh)
Vạc Phổ Minh(Nam Định)
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kiến trúc
- Nghệ thuật điêu khắc: Xuất hiện nhiều tác phẩm với những hoa văn độc đáo.
- Nghệ thuật sân khấu:
mang đậm tính dân gian truyền thống như chèo, tuồng, múa rối nước
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Múa rối nước
Diễn viên tuồng còn gọi là hát bội
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kiến trúc
- Nghệ thuật điêu khắc: Xuất hiện nhiều tác phẩm với những hoa văn độc đáo.
- Nghệ thuật sân khấu: mang đậm tính dân gian truyền thống như chèo, tuồng, múa rối nước
- Nghệ thuật ca, múa nhạc:
+ phát triển với các nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh.
+ Các lễ hội, ca múa
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
tiêu
sáo
đàn cầm
đàn tranh
trống cơm
Đàn đá, kèn đá (Phú Yên)
Ca múa, lễ hội
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
I . TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
4. Khoa học – kĩ thuật
Đại việt sử ký (Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại việt sử ký toàn thư …
Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ (Nguyễn Trãi)
Bộ Binh thư yếu lược (Trần Quốc Tuấn)
Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh)
Lập thành toán pháp (Vũ Hữu)
Bộ Thiên Nam dư hạ
Súng thần cơ, thuyền chiến có lầu, thành nhà Hồ
Tiết 26
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN
TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
Súng thần cơ
Thuyền chiến có lầu
Vị trí của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo ở các thế kỉ x -xv
Đặc điểm thơ văn thế kỉ x-xv
Nét độc đáo, tính dân tộc và dân gian trong lĩnh vực nghệ thuật thế kỉ X - XV
Củng cố
Lễ hội nào ở Phú Yên
được tổ chức vào
mùng 7 tháng giêng
hằng năm?
Chùa nào mang
Hình dáng một
Bông sen ?
Ai được mệnh danh
Là người thầy đầu
Tiên của nền giáo
Dục nước ta?
Múa rối nước ra
đời thời
nào?
Trạng nguyên nhỏ
tuổi nhất trong lịch
sử nước ta là ai?
Loại hình nghệ thuật
sân khấu ở Phú Yên?
4
1
2
3
5
6
Đua thuyền
Nguyễn Hiền (1234 - ?)
HƯỚNG DẪN BÀI MỚI
Tiết 27, bài 21 NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII
Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà mạc được thành lập
Nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Ánh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)