Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Ngô Nguyễn Việt Hoàng |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC (TK X-XV)
Trường THPThái Hòa
Học sinh: Ngô Nguyễn Việt Hoàng
Ù
G
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I).TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II). GIÁO DỤC,VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,
KHOA HỌC - KỈ THUẬT
1.Giáo dục
2. Văn Học
3.Nghệ thuật
4.Khoa học nghệ thuật
I - TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Đất nước được độc lập, tự chủ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các tôn giáo.
- Dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử;
- Không phổ biến trong nhân dân.
- Giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong triều đình và rất phổ biến;
- Các nhà sư được triều đình trọng dụng; nhiều người theo đạo Phật, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi…
- Tuy không phổ cập nhưng hòa nhập với các tín ngưỡng dân gian;
-Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỉ thứ 2.Đạo giáo có hai phái tu là nội tu và ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn.
- Được đưa lên vị trí độc tôn;
- Bị hạn chế, thu hẹp, dần đi vào trong nhân dân.
- Bị suy dần, số người theo Đạo giáo giảm bớt
- Hiện tượng “Tam giáo đồng nguyên” - “Tam giáo đồng quy” (Ba tôn giáo lớn Nho - Phật - Đạo cùng được thờ trong một không gian chung.)
?
Nguồn gốc của Nho giáo? Ai là người sáng lập ra Nho giáo? Giáo lí cơ bản của Nho giáo là gì?
I - TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Khổng Tử (551 - 479 TCN),
Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập nên còn gọi là Khổng giáo. Giáo lý cơ bản của Nho giáo là đề cao quan hệ vua-tôi, chồng-vợ, cha-con.
Các em hiểu thế nào về ý nghĩa của 3 cặp quan hệ này?
Quân xử thần tử,thần bất tử bất trung; Phụ xử tử vong,tử bất vong bất hiếu; Phu xướng phụ tùy.
?
Đáp án
Vì thế kỉ XV chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao, nhà nước phong kiến muốn thiết lập một tôn ti, trật tự nho giáo phải trung thành tuyệt đối với vua, uy quyền của vua ngày càng lớn.
?
Tại sao thời Lê sơ, nho giáo lại giữ vị trí độc tôn?
Các em biết gì về đạo Phật? (nguồn gốc,do ai sáng lập?)
?
Thích-ca Mâu-ni
(563 - 483 TCN)
Đạo Phật được du nhập từ Ấn Độ,do thái tử Tất Đạt Đa sáng lập( còn gọi là Phật Thích Ca Mâu Ni). Đạo Phật đề cao tư tưởng nhân đạo, che chở, bảo vệ chúng sinh, hướng con người đến cái thiện, quy định việc thờ cúng tổ tiên, tất cả chúng sinh đều bình đẳng, nên rất phù hợp với người dân Đại Việt. Vì vậy,trong các thế kỉ X-XIV,Phật giáo trở thành quốc giáo
Nguồn gốc của Đạo giáo? Ai là người sáng lập ra Đạo giáo
?
Lão Tử
(TK VI TCN)
Đạo giáo xuất phát từ đạo gia. Đó là một trong bốn tư tưởng lớn của Trung Quốc thời Xuân Thu chiến quốc.Người sáng lập ra học thuyết này là Lão Tử, còn gọi là Lão Đam
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật:
1. Giáo dục:
- Giáo dục thời kì này rất phát triển.
Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu
Năm 1075 cho mở khoa thi đầu tiên.
Thời Lê sơ: ba năm thi Hội một lần.
- Tử thế kỉ XI – XV, giáo dục Đại Việt phát triển hoàn thiện, trở thành nguồn đào tạo nhân tài cho đất nước.
Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia tiến sĩ.
- Tác dụng của giáo dục: đào tạo người tài phục vụ cho đất nước, nâng cao dân trí, nhưng không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
=>Thời kì này, hàng loạt trí thức tài giỏi được đào tạo,góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Lê Thánh Tông là vị vua thứ năm của nhà Hậu Lê trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo. Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.
Bia Tiến sĩ
Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?
?
II - GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
I - TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Khuyến khích việc học tập.
Đề cao nhân tài của đất nước.
=> Đề cao truyền thống hiếu học của nhân dân ta từ ngàn xưa và để lại gương sáng cho người ngày nay.
Việc làm trên của vua Lý Thánh Tông có ý nghĩa gì?
Thể hiện sự quan tâm của Nhà nước phong kiến đến giáo dục và tôn vinh nghề dạy học.
Khuê văn các
Tượng Khổng Tử (551 - 479TCN)
thờ trong Văn miếu
GIỚI THIỆU VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM
Thầy Chu Văn An (1292 - 1370) là nhà giáo, nhà văn hoá, nhà thơ văn lớn ở đời Trần.
Trường thi
Lều chõng của sĩ tử ngày xưa khi đi thi
Thầy đồ ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
2. Văn học:
- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Hịch Tướng Sĩ, Nam Quốc Sơn Hà, Bạch Đằng Giang Phú…
- Từ thế kỷ XV, văn học chữ Nôm và chữ Hán đều phát triển.
Đặc điểm:
Thể hiện tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc
Ca ngợi quê hương đất nước và những chiến công oai hung trong lịch sử dân tộc
Nguyễn Trãi
(1380 - 1442)
được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới năm 1980.
3. Nghệ Thuật:
- Từ thế kỉ X – XIV Những công trình nghệ thuật
phật giáo được xây dựng khăp nơi như chùa,
đền, Tháp.
+ Chùa một cột, Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền…, Đền Tháp Chăm
- Từ thế kỉ XIV có nhiều công trình kiến trúc nho giáo như cung điện, đền đài, thành lũy…Tiêu biểu là Thành Nhà Hồ
- Điêu khắc: sắc sảo, hoa văn họa tiết mới lạ như hình rồng, bông cúc, lá bồ Đề..
- Nghệ thuật sân Khấu đa dạng : âm nhạc, tuồng, chèo và ca múa múa Rối nước …., phát triển mạnh mẽ.
- Trò chơi gian phong phú như đá cầu, đua thuyền,
đấu vật, kéo co
Nhận xét:
Văn hóa Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng.
Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.
Chùa Một Cột (Hà Nội)
Tháp Báo Thiên (Hà Nội)
Tượng Phật Quỳnh Lâm (Đông Triều, Quảng Ninh
Tháp Báo Thiên 1057 ở Thăng Long (Hà Nội
Chuông Quy Điền 1101 ở chùa Diên Hựu (chùa Một Cột), Thăng Long
Chùa Tháp Phổ Minh 1262
Tháng 12/1999, Khu đền tháp Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Rồng mình trơn
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.
Hát quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, ngày 30/9/2009 .
Thành nhà Hồ
4. Khoa học - Kĩ thuật
- “Đại Việt sử ký”;
- “Lam Sơn thực lục”;
- “Đại Việt sử ký toàn thư”;
- “Dư địa chí”;
- “Hồng Đức bản đồ”;
- “Binh thư yếu lược”;
- “Thiên Nam dư hạ”;
- “Lập thành toán pháp”;
- “Đại thành toán pháp”;
- Súng thần cơ; Thuyền chiến có lầu;
- Thành nhà Hồ;
- Lê Văn Hưu;
- Nguyễn Trãi;
- Ngô Sĩ Liên;
- Nguyễn Trãi;
- Lê Thánh Tông;
- Trần Hưng Đạo;
- Vua Lê Thánh Tông tổ chức biên soạn;
- Lương Thế Vinh;
- Vũ Hữu;
- Hồ Nguyên Trừng;
- Hồ Quý Ly;
Súng thần cơ
Thuyền chiến có lầu
Bìa sách “Đại Việt sử ký toàn thư”
4. Khoa học - Kĩ thuật
2. Văn học
II - GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
1. Giáo dục
I - TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
3. Nghệ thuật
Nhìn vào những bức hình đang ẩn mờ trên màn hình, hãy trình bày nội dung của lĩnh vực mà bức hình ấy phản ánh về tình hình văn hóa ở nước ta trong các thế kỉ X - XV.
Sự định hình và phát triển
của nền văn hóa Đại Việt
(Văn hóa Thăng Long)
trong các thế kỉ X - XV
43
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC (TK X-XV)
Trường THPThái Hòa
Học sinh: Ngô Nguyễn Việt Hoàng
Ù
G
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I).TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
II). GIÁO DỤC,VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,
KHOA HỌC - KỈ THUẬT
1.Giáo dục
2. Văn Học
3.Nghệ thuật
4.Khoa học nghệ thuật
I - TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Đất nước được độc lập, tự chủ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các tôn giáo.
- Dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử;
- Không phổ biến trong nhân dân.
- Giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong triều đình và rất phổ biến;
- Các nhà sư được triều đình trọng dụng; nhiều người theo đạo Phật, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi…
- Tuy không phổ cập nhưng hòa nhập với các tín ngưỡng dân gian;
-Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỉ thứ 2.Đạo giáo có hai phái tu là nội tu và ngoại dưỡng, phái nội tu phổ biến ở Việt Nam hơn.
- Được đưa lên vị trí độc tôn;
- Bị hạn chế, thu hẹp, dần đi vào trong nhân dân.
- Bị suy dần, số người theo Đạo giáo giảm bớt
- Hiện tượng “Tam giáo đồng nguyên” - “Tam giáo đồng quy” (Ba tôn giáo lớn Nho - Phật - Đạo cùng được thờ trong một không gian chung.)
?
Nguồn gốc của Nho giáo? Ai là người sáng lập ra Nho giáo? Giáo lí cơ bản của Nho giáo là gì?
I - TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Khổng Tử (551 - 479 TCN),
Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập nên còn gọi là Khổng giáo. Giáo lý cơ bản của Nho giáo là đề cao quan hệ vua-tôi, chồng-vợ, cha-con.
Các em hiểu thế nào về ý nghĩa của 3 cặp quan hệ này?
Quân xử thần tử,thần bất tử bất trung; Phụ xử tử vong,tử bất vong bất hiếu; Phu xướng phụ tùy.
?
Đáp án
Vì thế kỉ XV chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao, nhà nước phong kiến muốn thiết lập một tôn ti, trật tự nho giáo phải trung thành tuyệt đối với vua, uy quyền của vua ngày càng lớn.
?
Tại sao thời Lê sơ, nho giáo lại giữ vị trí độc tôn?
Các em biết gì về đạo Phật? (nguồn gốc,do ai sáng lập?)
?
Thích-ca Mâu-ni
(563 - 483 TCN)
Đạo Phật được du nhập từ Ấn Độ,do thái tử Tất Đạt Đa sáng lập( còn gọi là Phật Thích Ca Mâu Ni). Đạo Phật đề cao tư tưởng nhân đạo, che chở, bảo vệ chúng sinh, hướng con người đến cái thiện, quy định việc thờ cúng tổ tiên, tất cả chúng sinh đều bình đẳng, nên rất phù hợp với người dân Đại Việt. Vì vậy,trong các thế kỉ X-XIV,Phật giáo trở thành quốc giáo
Nguồn gốc của Đạo giáo? Ai là người sáng lập ra Đạo giáo
?
Lão Tử
(TK VI TCN)
Đạo giáo xuất phát từ đạo gia. Đó là một trong bốn tư tưởng lớn của Trung Quốc thời Xuân Thu chiến quốc.Người sáng lập ra học thuyết này là Lão Tử, còn gọi là Lão Đam
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật:
1. Giáo dục:
- Giáo dục thời kì này rất phát triển.
Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu
Năm 1075 cho mở khoa thi đầu tiên.
Thời Lê sơ: ba năm thi Hội một lần.
- Tử thế kỉ XI – XV, giáo dục Đại Việt phát triển hoàn thiện, trở thành nguồn đào tạo nhân tài cho đất nước.
Năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia tiến sĩ.
- Tác dụng của giáo dục: đào tạo người tài phục vụ cho đất nước, nâng cao dân trí, nhưng không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
=>Thời kì này, hàng loạt trí thức tài giỏi được đào tạo,góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Lê Thánh Tông là vị vua thứ năm của nhà Hậu Lê trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo. Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.
Bia Tiến sĩ
Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?
?
II - GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
I - TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
- Khuyến khích việc học tập.
Đề cao nhân tài của đất nước.
=> Đề cao truyền thống hiếu học của nhân dân ta từ ngàn xưa và để lại gương sáng cho người ngày nay.
Việc làm trên của vua Lý Thánh Tông có ý nghĩa gì?
Thể hiện sự quan tâm của Nhà nước phong kiến đến giáo dục và tôn vinh nghề dạy học.
Khuê văn các
Tượng Khổng Tử (551 - 479TCN)
thờ trong Văn miếu
GIỚI THIỆU VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM
Thầy Chu Văn An (1292 - 1370) là nhà giáo, nhà văn hoá, nhà thơ văn lớn ở đời Trần.
Trường thi
Lều chõng của sĩ tử ngày xưa khi đi thi
Thầy đồ ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
2. Văn học:
- Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Hịch Tướng Sĩ, Nam Quốc Sơn Hà, Bạch Đằng Giang Phú…
- Từ thế kỷ XV, văn học chữ Nôm và chữ Hán đều phát triển.
Đặc điểm:
Thể hiện tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc
Ca ngợi quê hương đất nước và những chiến công oai hung trong lịch sử dân tộc
Nguyễn Trãi
(1380 - 1442)
được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới năm 1980.
3. Nghệ Thuật:
- Từ thế kỉ X – XIV Những công trình nghệ thuật
phật giáo được xây dựng khăp nơi như chùa,
đền, Tháp.
+ Chùa một cột, Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền…, Đền Tháp Chăm
- Từ thế kỉ XIV có nhiều công trình kiến trúc nho giáo như cung điện, đền đài, thành lũy…Tiêu biểu là Thành Nhà Hồ
- Điêu khắc: sắc sảo, hoa văn họa tiết mới lạ như hình rồng, bông cúc, lá bồ Đề..
- Nghệ thuật sân Khấu đa dạng : âm nhạc, tuồng, chèo và ca múa múa Rối nước …., phát triển mạnh mẽ.
- Trò chơi gian phong phú như đá cầu, đua thuyền,
đấu vật, kéo co
Nhận xét:
Văn hóa Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng.
Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.
Chùa Một Cột (Hà Nội)
Tháp Báo Thiên (Hà Nội)
Tượng Phật Quỳnh Lâm (Đông Triều, Quảng Ninh
Tháp Báo Thiên 1057 ở Thăng Long (Hà Nội
Chuông Quy Điền 1101 ở chùa Diên Hựu (chùa Một Cột), Thăng Long
Chùa Tháp Phổ Minh 1262
Tháng 12/1999, Khu đền tháp Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Rồng mình trơn
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.
Hát quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, ngày 30/9/2009 .
Thành nhà Hồ
4. Khoa học - Kĩ thuật
- “Đại Việt sử ký”;
- “Lam Sơn thực lục”;
- “Đại Việt sử ký toàn thư”;
- “Dư địa chí”;
- “Hồng Đức bản đồ”;
- “Binh thư yếu lược”;
- “Thiên Nam dư hạ”;
- “Lập thành toán pháp”;
- “Đại thành toán pháp”;
- Súng thần cơ; Thuyền chiến có lầu;
- Thành nhà Hồ;
- Lê Văn Hưu;
- Nguyễn Trãi;
- Ngô Sĩ Liên;
- Nguyễn Trãi;
- Lê Thánh Tông;
- Trần Hưng Đạo;
- Vua Lê Thánh Tông tổ chức biên soạn;
- Lương Thế Vinh;
- Vũ Hữu;
- Hồ Nguyên Trừng;
- Hồ Quý Ly;
Súng thần cơ
Thuyền chiến có lầu
Bìa sách “Đại Việt sử ký toàn thư”
4. Khoa học - Kĩ thuật
2. Văn học
II - GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KĨ THUẬT
1. Giáo dục
I - TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
3. Nghệ thuật
Nhìn vào những bức hình đang ẩn mờ trên màn hình, hãy trình bày nội dung của lĩnh vực mà bức hình ấy phản ánh về tình hình văn hóa ở nước ta trong các thế kỉ X - XV.
Sự định hình và phát triển
của nền văn hóa Đại Việt
(Văn hóa Thăng Long)
trong các thế kỉ X - XV
43
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Nguyễn Việt Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)