Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Chia sẻ bởi Thái Châu | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Xây dựng & phát triển văn hóa dân tộc
trong các TK X - XV
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
Giáo dục
Văn học
Nghệ thuật
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám ở bên cạnh Văn Miếu
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám ở bên cạnh Văn Miếu
Năm 1075 khoa thi đầu tiên được tổ chức .
Từ tk X – XV giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển.

I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám ở bên cạnh Văn Miếu
Năm 1075 khoa thi đầu tiên được tổ chức .
Từ tk X – XV giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển.
Năm 1484 nhà nước quyết định dựng bia, ghi tên Tiến sĩ
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám ở bên cạnh Văn Miếu
Năm 1075 khoa thi đầu tiên được tổ chức .
Từ tk X – XV giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển.
Năm 1484 nhà nước quyết định dựng bia, ghi tên Tiến sĩ
Việc dựng bia Tiến sĩ có ý nghĩa gì?
Việc phát triển giáo dục thời kì này có tác dụng gì?
1. Giáo dục
- Tác dụng:
+ Nâng cao dân trí.
+ Đào tạo nhân tài xây dựng và bảo vệ đất nước nhưng không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
MỘT SỐ TRẠNG NGUYÊN NỔI TIẾNG Ở NƯỚC TA TỪ TK X - XV

Trạng nguyên đầu tiên: Lê Văn Thịnh
Trạng nguyên trẻ nhất: Nguyễn Hiền
Lưỡng quốc trạng nguyên (trạng nguyên hai nước Việt - Nguyên: Mạc Đỉnh Chi
Trạng nguyên giỏi toán học: Lương Thế Vinh
Cả nhà cha con cùng đỗ trạng: Gia đình Thân Nhân Trung
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
2. Văn học
-Từ thời Trần, văn học phát triển mạnh, nhiều bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng, bất hủ .
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
2. Văn học
-Từ thời Trần, văn học phát triển mạnh, nhiều bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng, bất hủ .
- Ở tk XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
2. Văn học
-Từ thời Trần, văn học phát triển mạnh, nhiều bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng, bất hủ .
- Ở tk XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
* Nội dung
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước.
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
* Kiến trúc
- Các công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng khắp nơi như chùa , tháp, đền.
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
* Kiến trúc
- Các công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng khắp nơi như chùa , tháp, đền.
- Bên cạnh đó cũng có các công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng của Nho giáo như cung điện, thành quách…
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
* Kiến trúc
- Các công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng khắp nơi như chùa , tháp, đền.
Bên cạnh đó cũng có các công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng của Nho giáo như cung điện, thành quách…
Ở phía nam, nhiều đền tháp Chăm được xây dựng
An Nam tứ đại khí
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
* Kiến trúc
* Điêu khắc
-Họa tiết hoa văn độc
-Tinh xảo, mềm mại
Rồng thời Trần
Rồng thời Lê
Rồng thời Lý
Điện Kính Thiên
Kiến trúc thời Lê sơ mang đậm phong cách Nho giáo. Đầu rồng nhô cao, bờm tóc chảy về phía sau, thân uốn nhiều khúc, mồm rộng, mũi sư tử, chân nhiều móng vuốt.Nét chạm tinh tế, điêu luyện, bố cục hài hoà chặt chẽ.Rồng được tạc với vẻ uy nghi đường bệ như một biểu tượng quyền lực của vua.
I. TƯ TƯỞNG - TÔN GIÁO
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHKT
1. Giáo dục
2. Văn học
3. Nghệ thuật
* Kiến trúc
* Điêu khắc
* Sân khấu, ca, múa
Chèo, tuồng, nghệ thuật múa rối nước, ca múa nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống.
Bên cạnh đó có những cuộc đua tài như đá cầu, đấu vật, đua thuyền…
TT GDTX Tien Hai
GV: Tien Thanh
NHỮNG NHẠC CỤ PHỔ BIẾN
Sáo Trúc
Đàn bầu
Đàn tranh
Trống đế
Trống cái
Trống cơm
Đàn nguyệt
Đàn nhị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)