Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Chia sẻ bởi Chu Anh Đào | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ




Hào khí Đông A
là hào khí đời Trần.
Tuy nhiên, nói tới hào khí Đông A không chỉ nói riêng hào khí đời Trần mà còn chỉ hào khí của cả giai đoạn lịch sử từ thế kỷ X đến thế kỷ XV. 


TIẾT 26 – BÀI 20
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ
DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
NỘI DUNG BÀI
I. Tư tưởng, tôn giáo
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học –kĩ thuật
TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
Phật giáo
Đạo giáo
Nho giáo
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,
KHOA HỌC –KĨ THUẬT
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC –KĨ THUẬT
1. Giáo dục
- 1070 lập Văn Miếu.
- 1075 mở khoa thi quốc gia đầu tiên
VĂN MIẾU
- Mục đích:
- Thực hiện:
Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành
THI HƯƠNG, THI HỘI, THI ĐÌNH
* Thi Hương: Là kì thi ở các trấn, các tỉnh. Tùy theo qui định của các triều đại, các trường thi gồm các kỳ: đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ. Đỗ được tất cả các kỳ thi là đỗ thi Hương. Những người đỗ thi Hương đạt học vị Cử nhân và Tú tài (xưa gọi là Hương cống, Sinh đồ). Số thí sinh kể có hàng nghìn, nhưng số lấy đỗ chỉ có 72 tú tài và 32 Cử nhân.
* Thi Hội: Là kỳ thi ở cấp nhà nước. Số lượng thi Hội cũng rất đông, tất cả những người đã đỗ Cử nhân đều được dự thi.
* Thi Đình: Gọi là thi Đình, có nghĩa là thi ở sân đình nhà vua. Vua trực tiếp ra đầu đề, và sau khi hội đồng giám khảo hoàn thành việc chấm bài, cân nhắc điểm số, chính nhà vua tự tay phê lấy đỗ.
* Nước ta có tổng cộng 56 trạng nguyên. Riêng từ thế kỉ X - XV nước ta có 29 trạng nguyên. Lê Văn Thịnh là vị trạng nguyên đầu tiên. Vị trạng nguyên cuối cùng là Trịnh Duệ.
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu
Di sản tư liệu thế giới - UNESCO
 Bia Tiến sĩ khắc ghi những lời soạn nổi tiếng của
Thân Nhân Trung
Cách đây 533 năm (1484-2010), trên tấm bia Tiến sĩ đầu tiên dựng tại Văn Miếu Quốc Tử Giám ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442 có khắc ghi những dòng chữ:
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết...”
Thân Nhân Trung
(Tiến sĩ triều Lê)
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
Học sinh xoa đầu cụ Rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử
1. Giáo dục
- Mục đích:
- Hạn chế:
Giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,
KHOA HỌC – KĨ THUẬT
- Thực hiện:
2. Văn học
- Từ thời Trần, văn học dân tộc phát triển.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,
KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Bản phiên âm

Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Bản dịch thơ

Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
NAM QUỐC SƠN HÀ
Lý Thường Kiệt
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,
KHOA HỌC – KĨ THUẬT
2. Văn học
- Từ thời Trần, văn học dân tộc phát triển.
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
NGUYỄN TRÃI
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO
2. Văn học
+ Thể loại: văn, thơ…
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
CHỮ HÁN: THIÊN
CHỮ NÔM: TRỜI
+ Nội dung:
- Đặc điểm.
+ Ngôn ngữ: Chữ Hán, chữ Nôm đều phát triển.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,
KHOA HỌC – KĨ THUẬT
3. Nghệ thuật
Hoạt động nhóm (3 phút)
Nhóm 1,2
Kể tên một số công trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu ở nước ta trong các thế kỷ X-XV. Trình bày hiểu biết của nhóm về 1 trong những công trình kiến trúc đó.
Nhóm 3,4

Kể tên một số công trình kiến trúc Nho giáo tiêu biểu ở nước ta trong các thế kỷ X-XV. Trình bày hiểu biết của nhóm về 1 trong những công trình kiến trúc đó.
a. Kiến trúc:
3. Nghệ thuật.
a. Kiến trúc:
- Phật giáo.
CHÙA MỘT CỘT
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Chùa Một Cột còn gọi là chùa Diên Hựu. Được xây dựng vào năm 1049.
Chùa Dâu – Ngôi chùa Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng vào những năm đầu công nguyên
Chùa Bái Đính – Ngôi chùa lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á
3. Nghệ thuật
a. Kiến trúc:
- Phật giáo:
THÁP BÁO THIÊN
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC –KĨ THUẬT
Tháp Báo Thiên được xây năm 1057 ở chùa Sùng Khánh, mé đông hồ HOÀN KẾM Hà Nội. Tháp cao 13 m, có tất cả 12 tầng. Tầng trên cùng bằng đồng, những tầng dưới bằng đá và gạch.

3. Nghệ thuật.
a. Kiến trúc:
-Phật giáo
- Nho giáo
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
III. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC –KĨ THUẬT
Thành Nhà Hồ thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội khoảng 150 km. Thành do Hồ Quý Ly xây dựng vào năm 1397 bằng những khối đá xanh rất lớn và kiên cố.


THÀNH NHÀ HỒ
Toàn bộ tường thành và bốn cổng chính được xây dựng bằng những phiến đá vôi màu xanh, được đục đẽo tinh xảo, vuông vức, xếp chồng khít lên nhau. Các phiến đá dài trung bình 1,5 m, có tấm dài tới 6 m, trọng lượng ước nặng 24 tấn. Tổng khối lượng đá được sử dụng xây thành khoảng 20.000 m3 và gần 100.000 m3 đất được đào đắp công phu.
Những phiến đá nặng hàng tấn chỉ xếp lên mà không cần chất kết dính vẫn đảm bảo độ bền vững. Qua hơn 600 năm cùng những biến cố thăng trầm của lịch sử và tác động của thời tiết, hệ thống tường thành còn khá nguyên vẹn, dù thời gian xây dựng rất gấp gáp, chỉ trong khoảng 3 tháng.
Ngày 27/6, tại phiên họp lần thứ 35 của Ủy ban di sản thế giới thuộc Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại thủ đô Paris (Pháp), thành nhà Hồ đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới.
3. Nghệ thuật:
a. Kiến trúc:
b.Điêu khắc:
Chạm khắc, trang trí.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,
KHOA HỌC –KĨ THUẬT
Điêu khắc rồng trên đá
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
Cổ vật Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội)
Phù điêu hình vũ nữ đang múa
3. Nghệ thuật:
- Kiến trúc:
- Điêu khắc
- Nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,
KHOA HỌC –KĨ THUẬT
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
Múa rối nước, loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý
Trống cơm, sáo, đàn cầm, đàn tranh
Cồng chiêng Tây nguyên di sản văn hoá phi vật thể
Hát quan họ Bắc Ninh di sản văn hoá phi vật thể
Ca trù - hát ả đào di sản văn hoá phi vật thể
Hát xoan -di sản văn hoá phi vật thể
3. Nghệ thuật:
a. Kiến trúc
b Điêu khắc:
c. Nghệ thuật sân khấu, ca múa nhac,
* Đặc điểm
+ Đa dạng, phong phú.
+ Chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.
VÕ VĂN BÌNH
THPT LÊ QUÝ ĐÔN TAM KỲ
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,
KHOA HỌC –KĨ THUẬT
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC –KĨ THUẬT
4. Khoa học – kĩ thuật
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC –KĨ THUẬT
4. Khoa học – kĩ thuật
Quan sát một số hình ảnh sau và phát biểu cảm nghĩ và trách nhiệm của cá nhân em đối với việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa trên quê hương Đất Tổ.

Hát xoan -di sản văn hoá phi vật thể
Buổi lễ đón bằng công nhận của UNESCO
HS trường THPT Hưng Hóa làm lễ tại ban thờ các nghĩa binh thành Hưng Hóa
Trẩy hội Đền Hùng
Biểu diễn Xoan trong đình
Hội thi Hát xoan thiếu nhi
HS trương Tiểu học Đinh Tiên Hoàng học Hát Xoan trong giờ Âm nhạc
THẢO LUẬN
Phát biểu cảm nghĩ và trách nhiệm của cá nhân em đối với việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa trên quê hương Đất Tổ.
CHUẨN BỊ BÀI GIỜ SAU
Tìm hiểu bài 21
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC –KĨ THUẬT
4. Khoa học – kĩ thuật
Đại Việt sử kí, Đại Việt sử lược, Việt Nam thể chí…
Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư, súng thần cơ,
Hoàng triều đại điển.
Đại thành toán pháp và Lập thành toán pháp.
Dư địa chí, Hồng Đức bảnđồ
Trần Hưng Đạo đã biên soạn bộ “Binh Thư Yếu Lược”, và đó chính là tác phẩm khai sinh của nền khoa học quân sự Việt Nam
-Lịch sử:
Đại Việt sử kí, Đại Việt sử lược, Việt Nam thể chí…
- Quân sự:
Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư, súng thần cơ,
- Chính trị:
Hoàng triều đại điển.
- Toán học:
Đại thành toán pháp và Lập thành toán pháp.
4. Khoa học – kĩ thuật
Chủ đề 4
XÂY DỰNG
VÀ PHÁT TRIỂN
VĂN HOÁ
DÂN TỘC
TRONG CÁC
THẾ KỈ X - XV
HS trường THPT Nguyễn Tất Thành trải nghiệm di sản hát Xoan trong hoạt động ngoại khóa
Chùa Dâu – Ngôi chùa Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng vào những năm đầu công nguyên
Chùa Bái Đính – Ngôi chùa lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Anh Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)