Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Chia sẻ bởi LÊ THANH QUANG | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ
Bài 20 : Xây dựng và phát triển văn hoá dân tộc trong các
thế kỉ X - XV
I. Tư tưởng, tôn giáo
- Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo được truyền vào nước ta từ thời Bắc thuộc; Sang thời kì độc lập, càng có điều kiện phát triển.
3
I. Tư tưởng, tôn giáo
- Nho giáo:
Khổng Tử  (551 – 479 TCN) 
+ Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị và là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục, thi cử.
- Phật giáo:
+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, trong nhân dân ảnh hưởng của Nho giáo còn ít. Trong khi đó, Phật giáo lại gi? vị trí quan trọng và phổ biến. Từ vua đến quan và dân đều sùng đạo Phật, các nhà sư được triều dỡnh coi trọng.
- Nho giáo:
I. Tư tưởng, tôn giáo
Lão Tử  (604 TCN – ?) 
Dạo giáo tồn tại song song với Nho giáo và Phật giáo. Một số đạo quán được xây dựng.
I. Tư tưởng, tôn giáo
- Phật giáo:
- Nho giáo:
- Đ¹o gi¸o
- Phật giáo:
- Nho giáo:
Từ cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và D?o giáo suy giảm.
Thế kỉ XV, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến thời Lê sơ. Sự phát triển của giáo dục Nho học cũng góp phần củng cố vị trí của Nho giáo.
- Đ¹o gi¸o
I. Tư tưởng, tôn giáo
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Sự phát triển giáo dục?
Nhóm 2: Sự phát triển của văn học?
Nhóm 3: Sự phát triển của nhệ thuật?
Nhóm 4: Sự phát triển của khoa học và kĩ thuật?
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật.
10
1. Giáo dục
- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục D?i Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu.
- Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
1. Giáo dục
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật.
- Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
- Thời Lê sơ quy định cứ 3 năm tổ chức một kì thi Hội để chọn tiến sĩ.
1. Giáo dục
- Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật.
- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục D?i Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu.
Trong dân gian, số người đi học ngày càng đông và số người đỗ đạt cũng tang thêm nhiều. Riêng thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội, có 501 người đỗ tiến sĩ.

Nam 1484, nhà nước quyết định dựng bia ghi tên tiến sĩ. Nhiều trí thức tài giỏi đã góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật.
1. Giáo dục
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật.
1. Giáo dục
16
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật.
2. Văn học:
+ Ban đầu, van học mang nặng tư tưởng Phật giáo. Từ thời Trần, Van học dân tộc càng phát triển. Công cuộc xây dựng đất nước và các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trở thành chủ đề chính của các bài thơ, phú và hịch như "Hịch tướng sĩ ",�"Bạch Dằng giang phú", "Bỡnh Ngô d?i cáo"...

Hàng loạt tập thơ ch? Hán ra đời thể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
1. Giáo dục
+ Cùng với van học ch? Hán, các tập thơ bằng ch? Nôm ra đời như : "Hồng Dức quốc âm thi tập" của Lê Thánh Tông và "Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật.
1. Giáo dục
2. Văn học:
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật.
3. Nghệ thuật.
21
+ Nghệ thuật kiến trúc phát triển, các chùa, tháp được xây dựng như chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, kinh đô Thang Long được xây dựng từ thời Lý. Thành nhà Hồ được xây dựng ở cuối thế kỉ XIV là nh?ng công trỡnh nghệ thuật tiêu biểu và đặc sắc của Việt Nam.
1. Giáo dục
2. Văn học:
Kinh thành Thăng Long
25
+ Ngoài ra, các đền tháp Ch�m cũng được xây dựng.
+ Nghệ thuật điêu khắc cũng có nh?ng nét đặc sắc như : rồng mỡnh trơn cuộn trong lá đề, bệ chân cột hỡnh hoa sen nở, các bức phù điêu có các cô tiên, vũ n? vừa múa, vừa đánh đàn...
Rồng thời Trần
Rồng thời Lý
Rồng mình trơn cuộn trong lá bồ đề
Bệ chân cột hình hoa sen nở
Bức phù điêu cô tiên
+ Nghệ thuật sân khấu Tuồng, chèo ngày càng phát triển
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3. Nghệ thuật.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3. Nghệ thuật.
33
+ Múa rối nước là loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý. Mang đậm tính dân gian
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3. Nghệ thuật.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3. Nghệ thuật.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3. Nghệ thuật.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3. Nghệ thuật.
tiêu,
sáo
Đàn cầm
đàn tranh
trống cơm,
35
+ Âm nhạc phát triển với các nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh.
- Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến.
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kỷ thuật.
3. Nghệ thuật.
37
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kỹ thuật.
4. Khoa học – kỹ thuật.
+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, nhiều công trỡnh khoa học ra đời, như :
- Về quân sự:
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kỹ thuật.
4. Khoa học – kỹ thuật.
- Về Toán học:
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kỹ thuật.
4. Khoa học – kỹ thuật.
42
- Về Kĩ thuật:
Súng thần cơ và thuyền chiến của Hồ Nguyên Trừng (TK XV)
Kinh thành Thăng Long
II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kỹ thuật.
4. Khoa học – kỹ thuật.
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: LÊ THANH QUANG
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)