Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Trần Hoài Nam |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 10.1
ĐẾN VỚI BÀI GiẢNG HÔM NAY
BÀI 20
NỘI DUNG BÀI HỌC
Văn hóa dân tộc TK X-XV
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC,
NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC KĨ THUẬT
I. TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
NHO GIÁO
Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo vốn được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc; sang thời kì độc lập, càng có điều kiện phát triển.
Nho giáo có nguồn gốc từ nước nào? Do ai sáng lập?
KHỔNG TỬ
KHỔNG TỬ DẠY HỌC (tranh vẽ)
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
NHO GIÁO
Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo vốn được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc; sang thời kì độc lập, càng có điều kiện phát triển.
Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị và là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục, thi cử.
2. PHẬT GIÁO
Phật giáo có nguồn gốc từ nước nào? Do ai sáng lập?
Phật Thích Ca Mâu Ni
2. PHẬT GIÁO
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, ảnh hưởng của Nho giáo còn ít, Phật giáo lại giữ vị trí quan trọng và phổ biến.
Tại sao Phật giáo TK X-XV lại giữ vị trí quan trọng và phổ biến?
3. ĐẠO GIÁO
Đạo giáo có nguồn gốc từ nước nào? Do ai sáng lập?
Lão Tử
2. ĐẠO GIÁO
Đạo giáo tồn tại song song với Nho giáo và Phật giáo. Một số đạo quán được xây dựng.
Từ cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy giảm. Trong khi đó, ở thế kỉ XV, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến thời Lê sơ.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC KĨ THUẬT
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức ở kinh thành.
Sang thời Trần, giáo dục, thi cử được quy định chặt chẽ hơn.
Văn miếu Quốc Tử Giám
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc Tử Giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
Cảnh trường thi ngày xưa
Người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Văn bia tiến sĩ
Vườn bia tiến sĩ văn miếu Quốc Tử Giám
Di sản tư liệu thế giới được UNESCO công nhận ngày 9/3/2010
Học sinh xoa đầu rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử
Đặc điểm của văn học trong các thế kỷ XI – XV?
+ Cùng với văn học chữ Hán, các tập thơ bằng chữ Nôm ra đời như : "Hồng Đức quốc âm thi tập" của Lê Thánh Tông và "Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi.
Nguyên bản Hán Văn
南國山河
南 國 山 河 南 帝 居
截 然 定 分 在 天 書
如 何 逆 虜 來 侵 犯
汝 等 行 看 取 敗 虛
Bản phiên âm Hán -Việt
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
NAM QUỐC SƠN HÀ
(Lý Thường Kiệt)
"Hồng Đức quốc âm thi tập" của Lê Thánh Tông và
"Quốc âm thi tập" của Nguyễn Trãi.
CHỮ HÁN: THIÊN
CHỮ NÔM: TRỜI
+ Nghệ thuật kiến trúc:
- Có sự phát triển, các chùa, tháp được xây dựng như chùa Một Cột, chùa Dâu… Ngoài ra, các đền tháp Chăm cũng được xây dựng.
Chùa Một Cột (Nhất Trụ)
Chùa Dâu (Bắc Ninh)
Tháp Chàm (Phan Rang)
NGHỆ THUẬT KiẾN TRÚC
Tháp chùa Phổ Minh (Nam Định)
+ Nghệ thuật điêu khắc:
- Có những nét đặc sắc như : rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bệ chân cột hình hoa sen nở, các bức phù điêu có các cô tiên, vũ nữ vừa múa, vừa đánh đàn...
Rồng thời Lý
Điêu khắc rồng trên đá
Bệ chân cột hình hoa sen nở
Phù điêu hình vũ nữ đang múa
+ Nghệ thuật sân khấu:
- Như tuồng, chèo ngày càng phát triển. Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.
Diễn viên tuồng
Cảnh vở chèo Ngọc Hân công chúa của Nhà hát chèo Hà Nội
Múa rối nước, loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý
+ Âm nhạc, lễ hội dân gian:
Âm nhạc phát triển với các nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh.
Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến.
Trống cơm, sáo, đàn cầm, đàn tranh
Ca trù - hát ả đào di sản văn hoá phi vật thể
Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến
Em hãy trình bày về những thành tựu khoa học – kĩ thuật điển hình của nước ta từ thế kỉ X đến XV
Súng Thần Cơ
PHẦN CỦNG CỐ
TIẾT HỌC
TRÒ CHƠI
“NHÀ SỬ HỌC THÔNG THÁI”
1
2
3
4
5
Câu 1: Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là:
A. Nho Giáo
B. Phật Giáo
C. Hồi Giáo
D. Đạo Giáo
Câu 2: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tôn ở nước ta từ thế kỉ nào?
A. TK XIV
B. TK XV
C. TK XII-XV
D. TK XIII
Câu 3: Ý nào không chính xác về biểu hiện đạo Phật luôn luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng dưới thời Lý – Trần?
A. Nhà nước cấm các tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo Phật
B. Vua quan nhiều người cũng theo đạo Phật, đã góp tiền để xây dựng chùa đúc chuông, tô tượng
C. Nhà sư được triều đình tôn trọng, có lúc cùng tham gia bàn việc nước
D. Khắp nơi trong cả nước, đâu đâu cũng có chùa chiền được xây dựng
Câu 4: Trong các TK X-XIV , xuất hiện hàng loạt những công trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo là:
A. Đền
B. Đạo, quán
C. Chùa, tháp
D. Văn miếu
Câu 5: Nghệ thuật chèo, tuồng, múa rối nước ở nước ta phát triển từ thời:
A. Đinh-Tiền Lê
B. Trần
C. Lý
D. Lê Sơ
DẶN DÒ, BTVN
Tại sao dưới thời Lý-Trần Phật giáo rất phát triển nhưng đến thời Lê lại không phát triển?
Tại sao ở thế kỉ XV, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến thời Lê sơ?
Học bài cũ và xem trước bài mới. Bài số 21.
Cám ơn quí thầy cô và các em đã lắng nghe
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hoài Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)