Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hằng Linh | Ngày 10/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

VĂN HOÁ DÂN TỘC THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
Thành viên nhóm :

\ + Trần Thị Hạnh Nguyên
+ Nguyễn Thị Hằng Linh
+ Đỗ Đăng Khoa
+ Lê Tấn Bảo Huy
+ Trần Hồ Ngọc Phúc
NỘI DUNG CHÍNH
Văn hóa dân tộc TK X-XV
I. TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC,
NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC KĨ THUẬT
1. Nho giáo

2. Phật giáo

3. Đạo giáo

I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
 Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo vốn được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc; sang thời kì độc lập, càng có
điều kiện phát triển.
NHO GIÁO
Nho giáo do ai sáng lập?
KHỔNG TỬ
KHỔNG TỬ DẠY HỌC (tranh vẽ)
Em hãy trình bày nguồn gốc và giáo lý cơ bản của Nho giáo?

 Thời Lý – Trần, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, song không phổ biến trong nhân dân.
 Thời Lê sơ: nâng lên địa vị độc tôn và vị trí đó được duy trì cho đến cuối thế kỉ XIX
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
 Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo vốn được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc; sang thời kì độc lập, càng có
điều kiện phát triển.
NHO GIÁO
 Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị và là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục, thi cử.
2. PHẬT GIÁO
Phật giáo do ai sáng lập?
Phật Thích Ca Mâu Ni
Em hãy trình bày nguồn gốc và giáo lí cơ bản của phật giáo?

Thời kỳ từ thế kỷ X- XIV Phật giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống,văn hoá,tinh thần của nhân dân và trong triều đình phong kiến
2. PHẬT GIÁO
 Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, ảnh hưởng của Nho giáo còn ít, Phật giáo lại giữ vị trí quan trọng và phổ biến.
Thời Lý được coi là thời cực thịnh của Phật giáo. Đạo Phật được coi là Quốc giáo. Minh chứng cho điều đó là rất nhiều chùa chiền được trùng tu, xây dựng từ thời này.

Chùa Trấn Quốc nguyên là chùa Khai Quốc 
Chùa Một Cột hay Chùa Mật, chùa Nhất Trụ, còn có tên khác là Diên Hựu tự hoặc Liên Hoa Đài, là một ngôi chùa nằm giữa lòng thủ đô Hà Nội. Đây là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất Việt Nam
Chùa Láng còn gọi là Chiêu Thiền tự ở Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.
3. ĐẠO GIÁO
Đạo giáo do ai sáng lập?
Lão Tử
3. ĐẠO GIÁO
 Đạo giáo tồn tại song song với Nho giáo và Phật giáo. Một số đạo quán được xây dựng.
=> Từ cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy giảm. Trong khi đó, ở thế kỉ XV, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến thời Lê sơ.
TỔNG KẾT PHẦN I
Câu 1: Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là:
A. Nho Giáo
B. Phật Giáo
C. Hồi Giáo

D. Đạo Giáo
B
Câu 2: Ý nào không chính xác về biểu hiện đạo Phật luôn luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng dưới thời Lý – Trần?
A. Nhà nước cấm các tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo Phật
B. Vua quan nhiều người cũng theo đạo Phật, đã góp tiền để xây dựng chùa đúc chuông, tô tượng
C. Nhà sư được triều đình tôn trọng, có lúc cùng tham gia bàn việc nước
D. Khắp nơi trong cả nước, đâu đâu cũng có chùa chiền được xây dựng
A
Câu 3: Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chiếm vị trí độc tôn ở nước ta từ thế kỉ nào?
A. TK XIV
B. TK XV
C. TK XII-XV


D. TK XIII
B
1. GIÁO DỤC :
Các triều đại phong kiến từ thế kỉ X- XV rất quan tâm đến giáo dục thi cử.
Năm 1070 Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu.
Năm 1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức.
Năm 1484 dựng bia tiến sĩ.
Từ đó giáo dục được tôn vinh, quan tâm phát triển.
Tác dụng của giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí,  giáo dục nho học  không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.
=> Từ thế kỉ XI đến XV giáo dục Đại Việt từng bước hoàn thiện phát triển

II. GIÁO DỤC , VĂN HỌC,
NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC, KỸ- THUẬT

 

Khuê Văn Các - Kiến trúc tiêu biểu của Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu với mong muốn phát triển hệ thống khoa cử ở nước ta.
 
Bia tiến sĩ :cụm bia bằng đá ghi họ tên, quê quán những người đỗ tiến sĩ theo từng khoa thi
Bia tiến sĩ khoa thi nho học năm Nhâm Tuất
Hào khí ngàn năm Vua Lý Thánh Tông lập Văn Miếu
Văn học thời Lí – Trần -Lê Sơ phát triển mạnh gắn liền với tinh thần dân tộc với những áng hùng văn bất hủ như Nam Quốc Sơn Hà, Hịch Tướng Sĩ, Cáo Bình Ngô…
Các tác phẩm văn học thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc.

2. VĂN HỌC
CÁO BÌNH NGÔ.
NGUYỄN TRÃI
NAM QUỐC SƠN HÀ
HỊCH TƯỚNG SĨ
BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ
+ Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - Hồ thế kỷ X - XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền.Chùa Một cột , chùa Dâu, chùa Phật tích , tháp Phổ Minh..
+ Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh hưởng của nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long,thành Nhà Hồ , tháp Chăm
+ Điêu khắc: gồm những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng.
+ Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống.
- Nhận xét:
+ Văn hóa Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng.
+ Chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc và dân gian.
3. NGHỆ THUẬT
CHÙA MỘT CỘT
CHÙA DÂU
THÁP PHỔ MINH
CHÙA KEO
THÁP CHÀM Ở BÌNH ĐỊNH
THÀNH NHÀ HỒ
CÁC THÀNH TỰU ĐIÊU KHẮC
RON
Rồng thời Trần
Rồng thời Lê
Rồng thời Lý
Rồng Trung Quốc

Chế tác gốm Bát Tràng.
* Nghệ thuật ca, múa, nhạc có nhiều thể loại đặc sắc: Chèo, múa rối nước , trống cơm, tuồng, Nhạc cụ cũng phong phú với nhiều loại: (SGK). Các hình thức ca múa, nhạc luôn gắn liền với nhiều lễ hội dân gian, mang đậm tính dân gian truyền thống
NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU
Tuồng còn gọi là hát bội hay hát bộ là một loại hình sân khấu dân gian của văn học Việt Nam. Cùng với chèo, tuồng là một trong hai bộ phận chủ yếu của văn kịch. Bàn đến nghệ thuật tuồng, người ta thường nghĩ đến hai vùng đất có nhiều thành tựu nổi bật là Bình Định và Quảng Nam.
MÚA RỐI NƯỚC
CHÈO
NHỮNG NHẠC CỤ PHỔ BIẾN
Sáo Trúc
Đàn bầu
Đàn tranh
Trống đế
Trống cái
Trống cơm
Đàn nguyệt
Đàn nhị
4. KHOA HỌC, KĨ THUẬT
ĐẠI VIỆT SỬ KÍ
Hồng Đức Địa đồ-1490
Thuyền cổ lâu
Súng thần cơ
Ngoài ra còn có các thành tựu về y học, thiên văn học…

Thế kỉ X-XV nhân dân ta bên cạnh công cuộc xây dựng đất nước, bảo vệ nền độc lập dân tộc cũng không ngừng phát triển nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.
Kết luận
Khung cảnh sĩ tử đang thi
Văn miếu
Bia tiến sĩ
- Qua tìm hiểu bài 20 các bạn cần:
Tóm lược được quá trình ra đời , du nhập và phát triển của Nho giáo , phật giáo , đạo giáo ở nước ta vào thế kỷ X-XV
Nắm được sự phát triển của giáo dục qua các thời Đinh –Tiền Lê-Lý Trần –Hồ -Lê Sơ
Nắm được một số thành tựu văn hóa nghệ thuật và khoa học kỹ thuật
CỦNG CỐ
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hằng Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)