Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Mi Thu Nga |
Ngày 10/05/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Nhóm 4
Chủ đề: Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ
X đến XIX
Phần Nghệ Thuật
K I Ế N T R Ú C
Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh
Thành nhà Hồ xây dựng vào cuối TK XIV, là điển hình nghệ thuật xây thành nước ta
Nhiều đền tháp Chăm xây dựng ở Phía Nam
C H Ù A M Ộ T C ỘT
( D I Ê N H Ự U )
T H Á P C H Ă M
T H Á P C H Ă M
T H Á P C H Ă M
C H Ù A P H Ậ T T Í C H
T H Á P P H Ổ M I N H
Đ I Ê U K H Ắ C
Nhiều tác phẩm mang hoạ tiết hoa văn độc đáo: rồng mình trơn cuộn trong lá bồ đề, bông cúc nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen,…
Ảnh hưởng của Phật, Nho Giáo và Chăm Pa nhưng vẫn mang nét độc đáo riêng
Chuông Vân Bản ( thời Trần)
Tượng chùa Phật Tích
tntdk
Nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc ra đời sớm và ngày càng phát triển, mang đậm tính dân gian truyền thống
Múa rối nước là một nghệ thuật đặc sắc phát triển thời Lý
K I Ế N T R Ú C
và Đ I Ê U K H Ắ C
Tiếp tục phát triển với nhiều công trình có giá trị như chùa Thiên Mụ, Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng La Hán chùa Tây Phương,…
Trào lưu nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đồng thời mang đậm tính địa phương.
TƯỢNG LA HẦU LA ĐA
Đây được đánh giá là pho tượng đẹp nhất trong bộ
18 tượng ở chùa Tây Phương
Nghệ thuật sân khấu phát triển cả ở Đàng Ngoài và Đàng Trong.
Có các phường tuồng, chèo, phổ biến các làn điệu dân ca mang tính địa phương đậm nét.
Thành viên
Vũ Thuý Quỳnh (tổ trưởng)
Nguyễn Thu Phương
Dương Nhật Linh
Lê Phương Hoa
Khuất Thị Trà My
Phạm Lê Quỳnh Anh
Ngô Khánh Linh
Nguyễn Trung Dũng
Lâm Đình Đức
Lê Ngọc Mai
Làm powerpoint liên hệ [email protected]
Chủ đề: Văn hoá Việt Nam từ thế kỉ
X đến XIX
Phần Nghệ Thuật
K I Ế N T R Ú C
Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh
Thành nhà Hồ xây dựng vào cuối TK XIV, là điển hình nghệ thuật xây thành nước ta
Nhiều đền tháp Chăm xây dựng ở Phía Nam
C H Ù A M Ộ T C ỘT
( D I Ê N H Ự U )
T H Á P C H Ă M
T H Á P C H Ă M
T H Á P C H Ă M
C H Ù A P H Ậ T T Í C H
T H Á P P H Ổ M I N H
Đ I Ê U K H Ắ C
Nhiều tác phẩm mang hoạ tiết hoa văn độc đáo: rồng mình trơn cuộn trong lá bồ đề, bông cúc nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen,…
Ảnh hưởng của Phật, Nho Giáo và Chăm Pa nhưng vẫn mang nét độc đáo riêng
Chuông Vân Bản ( thời Trần)
Tượng chùa Phật Tích
tntdk
Nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc ra đời sớm và ngày càng phát triển, mang đậm tính dân gian truyền thống
Múa rối nước là một nghệ thuật đặc sắc phát triển thời Lý
K I Ế N T R Ú C
và Đ I Ê U K H Ắ C
Tiếp tục phát triển với nhiều công trình có giá trị như chùa Thiên Mụ, Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng La Hán chùa Tây Phương,…
Trào lưu nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đồng thời mang đậm tính địa phương.
TƯỢNG LA HẦU LA ĐA
Đây được đánh giá là pho tượng đẹp nhất trong bộ
18 tượng ở chùa Tây Phương
Nghệ thuật sân khấu phát triển cả ở Đàng Ngoài và Đàng Trong.
Có các phường tuồng, chèo, phổ biến các làn điệu dân ca mang tính địa phương đậm nét.
Thành viên
Vũ Thuý Quỳnh (tổ trưởng)
Nguyễn Thu Phương
Dương Nhật Linh
Lê Phương Hoa
Khuất Thị Trà My
Phạm Lê Quỳnh Anh
Ngô Khánh Linh
Nguyễn Trung Dũng
Lâm Đình Đức
Lê Ngọc Mai
Làm powerpoint liên hệ [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mi Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)