Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X- XV

Chia sẻ bởi Khoa Thị Hằng | Ngày 27/04/2019 | 152

Chia sẻ tài liệu: Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X- XV thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự

Hội giảng mùa xuân

Năm học 2006-2007
Kiểm tra bài cũ
Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau
Câu 1: Chiến thắng lớn nhất của quân dân Đại Việt đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Mông-Nguyên là trận đánh nào?
a.Trận Chương Dương
b.Trận Hàm Tử
c.Trận Bạch Đằng
d.Trận Đông Bộ Đầu



Kiểm tra bài cũ
Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau
Câu 1: Chiến thắng lớn nhất của quân dân Đại Việt đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Mông-Nguyên là trận đánh nào?
a.Trận Chương Dương
b.Trận Hàm Tử
c.Trận Bạch Đằng
d.Trận Đông Bộ Đầu



c.
Câu 2: Nối các sự kiện lịch sử tương ứng với các mốc thời gian sau
1.Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn
2.Cuộc kháng chiến chống Tống của Lý Thường Kiệt
3.Cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ nhất
4.Cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ hai
a.Năm 1077
b.Năm 981
c.Năm 1285
d.Năm 1258
e.Năm 1287-1288
Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá dân tộc trong các thế kỷ X-XV
I.Tư tưởng,tôn giáo
Chia nhóm: 3 nhóm
Nhóm 1:Nguồn gốc và giáo lý cơ bản của Phật giáo?Vị trí của Phật giáo ở nước ta thế kỷ X-XV?
Nhóm 2: Nguồn gốc và giáo lý cơ bản của Nho giáo?Vị trí của Nho giáo ở nước ta thế kỳ X-XV?
Nhóm 3: Đạo giáo có vị trí như thế nào ở nước ta thế kỷ X-XV?
I.Tư tưởng,tôn giáo
-Thế kỷ X-XV Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển
Phật giáo:
- Thời Lý -Trần: Giữ vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến

Chùa Dâu (Bắc Ninh)
I.Tư tưởng,tôn giáo
-Thế kỷ X-XV Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển
Phật giáo:
- Thời Lý -Trần: Giữ vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến
-Thời Lê sơ: Bị hạn chế thu hẹp và hoà nhập vào trong nhân dân

Nho giáo:
-Thời Lý ?Trần: Dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thóng trị song không phổ biến trong nhân dân
-Thời Lê sơ: Chíêm địa vị độc tôn
Đạo giáo:
-Không phổ cập nhưng hoà lẫn vào tín ngưỡng dân gian
II.Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật
1.Giáo dục
-Thời Lý-Trần:
+Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu
+Năm 1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức
+Nội dung học tập cũng được quy định chặt chẽ
Chọn các loại tiến sĩ
Đệ nhất giáp (Tam khôi)
Đệ nhị giáp(Hoàng giáp)
Đệ tam giáp(Đồng tiến sĩ)
3.Thi Đình
Lấy từ trên xuống, ai đủ điểm thì được vào sân vua dự kì thi Đình (Hội nguyên-Người đứng đầu)
2.Thi Hội
Mỗi khoá thi thí sinh sẽ phải làm bài qua 4 trường(vòng)
1.Thi viết ám tả
2.Thi kinh nghi, kinh nghĩa, thơ, phú
3.Thi chế,chiếu, biểu
4.Thi đối sách

Hương cống(Cử nhân),
Sinh đồ(Tú tài)

1.Thi Hương
Nội dung thi
Chức danh

Các khoá thi
Chu Văn An (1292-1370)
1.Giáo dục
-Thời Lý-Trần:
+Năm 1070 vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu
+Năm 1075 khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức
+Nội dung học tập cũng được quy định chặt chẽ
-Thời Lê sơ:
+ Quy chế thi cử được ban hành rõ ràng
+1484 dựng bia ghi tên Tiến sĩ
Vườn bia (Văn Miếu-Hà Nội)
*Tác dụng
-Nâng cao dân trí
-Đào tạo nhân tài xây dựng và bảo vệ đất nước nhưng không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế
2.Văn học
-Trước thế kỷ XIII: Thơ văn mang đậm màu sắc Phật giáo
-Từ thế kỷ XIII-XV:Văn học dân tộc chữ Hán và chữ Nôm ngày càng phát triển
Nguyễn Trãi (1380-1442)
Chữ Hán: Thiên
Chữ Nôm: Trời
Nội dung:
-Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc
-Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.
3.Nghệ thuật
a.Kiên trúc-Điêu khắc
Chùa Một Cột (Hà Nội)
Chùa Tháp Phổ Minh(Nam Định)
Tượng Phật A-di-đà (Chùa Dâu-Bắc Ninh)
Toàn cảnh khu phía Đông của Hoàng Thành Thăng Long
Bệ chân cột hình rồng
Đĩa gốm thời Lê
Khu khai quật Hoàng Thành Thăng Long
Thành nhà Hồ


Điêu khắc hình hoa dây


Phù điêu hình vũ nữ đang múa
b.Nghệ thuật sân khấu,ca múa nhạc:
-Ra đời từ sớm và ngày càng phát triển
a.Kiến trúc-điêu khắc
-Đạt nhiều thành tựu:Tháp Báo Thiên,Tượng Phật Quỳnh Lâm, Chuông Quy Điền, Vạc Phổ Minh
?An Nam tứ đại khí?
-Mang một nét đặc sắc, độc đáo của nền văn minh Đại Việt
- ảnh hưởng của Phật, Nho giáo và Chăm Pa
Một cảnh trong sân khấu chèo
Hoá trang trong tuồng
Múa rối nước đua thuyền
Vinh quy bái tổ
Nhạc cụ dân tộc
b.Nghệ thuật sân khấu,ca múa nhạc:
-Ra đời trong dân từ sớm và ngày càng phát triển
-Mang đậm tính dân gian truyền thống

4.Khoa học-kỹ thuật
Bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau
Qua bài học em hãy rút ra đặc điểm của nền văn hoá Đại Việt thế kỷ X-XV?
a.Văn hoá Đại Việt ảnh hượng của văn hoá Trung Hoa
b.Văn hoá ĐạiViệt là sự hoà trộn của văn hoá Chăm Pa
c.Kế thừa và phát huy văn hoá truyền thống của người Việt cổ thấm đượm tính dân tộc, tính dân gian sâu sắc-văn minh Đại Việt
d.Xuất hiện dòng văn hoá cung đình
Bài tập củng cố
Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau
Qua bài học em hãy rút ra đặc điểm của nền văn hoá Đại Việt thế kỷ X-XV?
a. Văn hoá Đại Việt ảnh hượng của văn hoá Trung Hoa
b. Văn hoá ĐạiViệt là sự hoà trộn của văn hoá Chăm Pa
c. Kế thừa và phát huy văn hoá truyền thống của người Việt cổ thấm đượm tính dân tộc, tính dân gian sâu sắc-văn minh Đại Việt
d. Xuất hiện dòng văn hoá cung đình
c
Bài tập về nhà
1.Lập bảng thống kê các thành tựu văn hoá từ thế kỷ X-XV
2.Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về nền văn minh Đại Viêt thế kỷ X-XVIII
Chân
thành
cảm ơn
các thầy cô giáo

các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khoa Thị Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)