Bai 20-Tieu Hoa
Chia sẻ bởi Ngô Thu Huyền |
Ngày 23/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bai 20-Tieu Hoa thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
*Mục tiêu kiến thức
I Thức ăn và sự tiêu hoá
- Các nhóm chất trong thức ăn
Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.
Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người.
II Các cơ quan tiêu hoá
Xác định được các cơ quan tiêu hoá
Sơ đồ về phản ứng tạo năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống của cơ thể
Thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
Các chất
có trong thức ăn
Hoạt
động
Tiêu
hoá
Hoạt
động
hấp
thụ
Các chất
hấp thụ được
?- Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học?
- Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua hoạt
động tiêu hoá?
Tiêu hoá thức ăn
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải phân
Ăn và uống
Đẩy
các
chất
trong
ống
tiêu
hoá
Sơ đồ khái quát về các hoạt động
của quá trình tiêu hoá
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá
Các cơ quan trong ống tiêu hoá và
các tuyến tiêu hoá
1
2
4
3
5
9
8
7
11
10
6
12
13
14
Tá tràng
Khoang miệng
Họng( hầu)
Thực quản.
Dạ dày.
Ruột non.
Ruột già.
Hậu môn
1
4
3
có các tuyến vị
có các tuyến ruột
2
5
? Xác định tên các tuyến tiêu hoá
Sắp xếp vị trí các tuyến tiêu hoá tương ứng với
các cơ quan tiêu hoá
a) Tuyến ruột
c) Tuyến vị
b) Tuyến nước bọt
Các kiến thức cần nhớ
*Mục tiêu kiến thức
I Thức ăn và sự tiêu hoá
- Các nhóm chất trong thức ăn
Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.
Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người.
II Các cơ quan tiêu hoá
Xác định được các cơ quan tiêu hoá.
Điền các cụm từ thích hợp :
Hoạt động tiêu hoá thực chất là...........(1)............thành các
chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể ........(2) ..........qua thành...(3).....
và loại bỏ ........(4).......... không thể hấp thụ được
b/ Các chất thừa
a/ ruột
c/ hấp thụ được
d/ biến đổi thức ăn
Bài tập
Các chất không bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu
hoá là
A/ Glu xit, lipit, Vitamin
B/ prôtêin, Glu xit, Lipit.
C/ Nước, Vitamin, Muối khoáng.
D/ Muối khoáng, Prôtêin, Vitamin.
2. Các chất bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá là
A/ Glu xit, lipit, Vitamin
B/ prôtêin, Glu xit, Lipit.
C/ Nước, Vitamin, Muối khoáng.
D/ Muối khoáng, Prôtêin, Vitamin.
Bài tập
C/
B/
3 - Các chất trong thức ăn gồm:
a) Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng.
b) Chất hữu cơ, Vitamin, Prôtêin, Lipit.
c) Chất vô cơ, chất hữu cơ.
4 - Vai trò của tiêu hóa là
a) biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
b) biến đổi về mặt lý học và hóa học.
c) thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
d) hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
e) cả a, b, c, và d.
g) chỉ a và c.
Bài tập
c
g
1
3
5
4
2
B/ Miệng
H/ Ruột non
A/ Dạ dày
D/ Thực quản
E/ Họng(hầu)
6
7
Các cơ quan trong ống tiêu hoá
C/ Ruột già
G/ Hậu môn
Hướng dẫn về nhà.
Học phần kết luận chung cuối bài .
Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
Chuẩn bi giờ sau: Mỗ tổ một bánh mì.
Các cơ quan trong ống tiêu hoá và
các tuyến tiêu hoá
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học tốt !
Cảm ơn các thầy cô giáo
I Thức ăn và sự tiêu hoá
- Các nhóm chất trong thức ăn
Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.
Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người.
II Các cơ quan tiêu hoá
Xác định được các cơ quan tiêu hoá
Sơ đồ về phản ứng tạo năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống của cơ thể
Thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá
Các chất
có trong thức ăn
Hoạt
động
Tiêu
hoá
Hoạt
động
hấp
thụ
Các chất
hấp thụ được
?- Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học?
- Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua hoạt
động tiêu hoá?
Tiêu hoá thức ăn
Hấp thụ chất dinh dưỡng
Thải phân
Ăn và uống
Đẩy
các
chất
trong
ống
tiêu
hoá
Sơ đồ khái quát về các hoạt động
của quá trình tiêu hoá
Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá
Các cơ quan trong ống tiêu hoá và
các tuyến tiêu hoá
1
2
4
3
5
9
8
7
11
10
6
12
13
14
Tá tràng
Khoang miệng
Họng( hầu)
Thực quản.
Dạ dày.
Ruột non.
Ruột già.
Hậu môn
1
4
3
có các tuyến vị
có các tuyến ruột
2
5
? Xác định tên các tuyến tiêu hoá
Sắp xếp vị trí các tuyến tiêu hoá tương ứng với
các cơ quan tiêu hoá
a) Tuyến ruột
c) Tuyến vị
b) Tuyến nước bọt
Các kiến thức cần nhớ
*Mục tiêu kiến thức
I Thức ăn và sự tiêu hoá
- Các nhóm chất trong thức ăn
Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.
Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người.
II Các cơ quan tiêu hoá
Xác định được các cơ quan tiêu hoá.
Điền các cụm từ thích hợp :
Hoạt động tiêu hoá thực chất là...........(1)............thành các
chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể ........(2) ..........qua thành...(3).....
và loại bỏ ........(4).......... không thể hấp thụ được
b/ Các chất thừa
a/ ruột
c/ hấp thụ được
d/ biến đổi thức ăn
Bài tập
Các chất không bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu
hoá là
A/ Glu xit, lipit, Vitamin
B/ prôtêin, Glu xit, Lipit.
C/ Nước, Vitamin, Muối khoáng.
D/ Muối khoáng, Prôtêin, Vitamin.
2. Các chất bị biến đổi hoá học trong quá trình tiêu hoá là
A/ Glu xit, lipit, Vitamin
B/ prôtêin, Glu xit, Lipit.
C/ Nước, Vitamin, Muối khoáng.
D/ Muối khoáng, Prôtêin, Vitamin.
Bài tập
C/
B/
3 - Các chất trong thức ăn gồm:
a) Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng.
b) Chất hữu cơ, Vitamin, Prôtêin, Lipit.
c) Chất vô cơ, chất hữu cơ.
4 - Vai trò của tiêu hóa là
a) biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được.
b) biến đổi về mặt lý học và hóa học.
c) thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể.
d) hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
e) cả a, b, c, và d.
g) chỉ a và c.
Bài tập
c
g
1
3
5
4
2
B/ Miệng
H/ Ruột non
A/ Dạ dày
D/ Thực quản
E/ Họng(hầu)
6
7
Các cơ quan trong ống tiêu hoá
C/ Ruột già
G/ Hậu môn
Hướng dẫn về nhà.
Học phần kết luận chung cuối bài .
Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập.
Chuẩn bi giờ sau: Mỗ tổ một bánh mì.
Các cơ quan trong ống tiêu hoá và
các tuyến tiêu hoá
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học tốt !
Cảm ơn các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)