Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
Chia sẻ bởi Trần Văn Tuấn |
Ngày 08/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
Người ta tạo giống cây lai khác loài bằng phương pháp lai tế bào sinhdưõng như thế nào?
Trả lời:
1. Tạo tế bào trần: loại bỏ thành các tế bào sinh dưỡng khác loài trước khi đem lai.
2. Dung hợp tế bào trần: Cho các tế bào trần khác loài vào môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau.
3. Nuôi cấy tế bào lai: Đưa tế bào lai vào môi trường nuôi cấy đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.
4. Nhân giống cây lai: Dùng kĩ thuật nuôi cấy tế bào xôma để nhân thành nhiều cây.
- Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
I. CÔNG NGHỆ GEN.
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN.
1. Khái niệm công nghệ gen.
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
- Kĩ thuật chuyển gen đóng vai trò trung tâm của công nghệ gen.
Dê có lông cừu.
Chuột mang tai người.
Sinh vật mang gen phát sáng của sứa
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
- Plasmit là phân tử ADN nhỏ, dạng vòng, thường có trong tế bào chất của nhiều loài vi khuẩn, có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
Một số định nghĩa:
- ADN tái tổ hợp là 1 phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển).
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
Một số định nghĩa:
-Dùng enzim ligaza để gắn chúng lại thành ADN tái tổ hợp.
-Dùng enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra cùng 1 loại đầu dính có thể khớp nối các đoạn ADN với nhau.
-Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
Bước 1: Tạo ADN tái tổ hợp
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
1
- Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện cao áp để làm dãn màng sinh chất của tế bào, làm cho phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.
Bước 2: Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận:
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
Bước 3: Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:
- Dựa vào thể truyền có gen đánh dấu để biết được các tế bào có ADN tái tổ hợp.
Là Sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của con người.
Có 3 cách để biến đổi hệ gen của sinh vật:
II. ỨNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN
1.Khái niệm sinh vật biến đổi gen:
Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
1.Khái niệm sinh vật biến đổi gen:
Động vật chuyển gen:
2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen:
Dê có lông cừu.
Chuột mang tai người.
Tạo giống cây trồng biến đổi gen:
Giống bông kháng sâu hại.
Lúa gạo vàng
2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen:
Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen:
2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen:
CỦNG CỐ
Câu 1: ADN tái tổ hợp là phân tử ADN gồm:
A. ADN vùng nhân và ADN của thể truyền.
B. ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền.
C. ADN này và phân tử ADN khác cùng ở trong nhân tế bào.
D. ADN plasmit và ADN nhân của vi khuẩn.
CỦNG CỐ
Câu 2: Tại sao phải phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp?
C. Vì có tế bào chứa ADN tái tổ hợp, có tế bào không nhận được.
A. Vì các tế bào chết do không chấp nhận ADN lạ.
B.Vì ADN của 2 loài không tương thích nên không phát triển được.
D. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN nhân nên phải tách chúng ra.
CỦNG CỐ
Câu 3: Để cắt plasmit và đoạn gen của tế bào cho tạo ra cùng 1 loại “đầu dính” người ta dùng loại enzim nào?
A. Polimeraza.
B. Ligaza.
C. Peptitaza.
D. Restrictaza.
D. ADN plasmit và ADN nhân của vi khuẩn.
C. ADN này và phân tử ADN khác cùng ở trong nhân tế bào.
ĐÚNG RỒI!
CỦNG CỐ
Câu 1: ADN tái tổ hợp là phân tử ADN gồm:
A. ADN vùng nhân và ADN của thể truyền.
B. ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền.
C. Vì có tế bào chứa ADN tái tổ hợp, có tế bào không nhận được.
A. Vì các tế bào chết do không chấp nhận ADN lạ.
B.Vì ADN của 2 loài không tương thích nên không phát triển được.
D. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN nhân nên phải tách chúng ra.
CỦNG CỐ
Câu 2: Tại sao phải phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp?
CỦNG CỐ
Câu 3: Để cắt plasmit và đoạn gen của tế bào cho tạo ra cùng 1 loại “đầu dính” người ta dùng loại enzim nào?
A. Polimeraza.
B. Ligaza.
C. Peptitaza.
D. Restrictaza.
ĐÚNG RỒI!
Câu hỏi:
Người ta tạo giống cây lai khác loài bằng phương pháp lai tế bào sinhdưõng như thế nào?
Trả lời:
1. Tạo tế bào trần: loại bỏ thành các tế bào sinh dưỡng khác loài trước khi đem lai.
2. Dung hợp tế bào trần: Cho các tế bào trần khác loài vào môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau.
3. Nuôi cấy tế bào lai: Đưa tế bào lai vào môi trường nuôi cấy đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.
4. Nhân giống cây lai: Dùng kĩ thuật nuôi cấy tế bào xôma để nhân thành nhiều cây.
- Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
I. CÔNG NGHỆ GEN.
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN.
1. Khái niệm công nghệ gen.
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
- Kĩ thuật chuyển gen đóng vai trò trung tâm của công nghệ gen.
Dê có lông cừu.
Chuột mang tai người.
Sinh vật mang gen phát sáng của sứa
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
- Plasmit là phân tử ADN nhỏ, dạng vòng, thường có trong tế bào chất của nhiều loài vi khuẩn, có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
Một số định nghĩa:
- ADN tái tổ hợp là 1 phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển).
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
Một số định nghĩa:
-Dùng enzim ligaza để gắn chúng lại thành ADN tái tổ hợp.
-Dùng enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra cùng 1 loại đầu dính có thể khớp nối các đoạn ADN với nhau.
-Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
Bước 1: Tạo ADN tái tổ hợp
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
1
- Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện cao áp để làm dãn màng sinh chất của tế bào, làm cho phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.
Bước 2: Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận:
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
Bước 3: Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:
- Dựa vào thể truyền có gen đánh dấu để biết được các tế bào có ADN tái tổ hợp.
Là Sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của con người.
Có 3 cách để biến đổi hệ gen của sinh vật:
II. ỨNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN
1.Khái niệm sinh vật biến đổi gen:
Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
1.Khái niệm sinh vật biến đổi gen:
Động vật chuyển gen:
2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen:
Dê có lông cừu.
Chuột mang tai người.
Tạo giống cây trồng biến đổi gen:
Giống bông kháng sâu hại.
Lúa gạo vàng
2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen:
Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen:
2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen:
CỦNG CỐ
Câu 1: ADN tái tổ hợp là phân tử ADN gồm:
A. ADN vùng nhân và ADN của thể truyền.
B. ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền.
C. ADN này và phân tử ADN khác cùng ở trong nhân tế bào.
D. ADN plasmit và ADN nhân của vi khuẩn.
CỦNG CỐ
Câu 2: Tại sao phải phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp?
C. Vì có tế bào chứa ADN tái tổ hợp, có tế bào không nhận được.
A. Vì các tế bào chết do không chấp nhận ADN lạ.
B.Vì ADN của 2 loài không tương thích nên không phát triển được.
D. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN nhân nên phải tách chúng ra.
CỦNG CỐ
Câu 3: Để cắt plasmit và đoạn gen của tế bào cho tạo ra cùng 1 loại “đầu dính” người ta dùng loại enzim nào?
A. Polimeraza.
B. Ligaza.
C. Peptitaza.
D. Restrictaza.
D. ADN plasmit và ADN nhân của vi khuẩn.
C. ADN này và phân tử ADN khác cùng ở trong nhân tế bào.
ĐÚNG RỒI!
CỦNG CỐ
Câu 1: ADN tái tổ hợp là phân tử ADN gồm:
A. ADN vùng nhân và ADN của thể truyền.
B. ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền.
C. Vì có tế bào chứa ADN tái tổ hợp, có tế bào không nhận được.
A. Vì các tế bào chết do không chấp nhận ADN lạ.
B.Vì ADN của 2 loài không tương thích nên không phát triển được.
D. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN nhân nên phải tách chúng ra.
CỦNG CỐ
Câu 2: Tại sao phải phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp?
CỦNG CỐ
Câu 3: Để cắt plasmit và đoạn gen của tế bào cho tạo ra cùng 1 loại “đầu dính” người ta dùng loại enzim nào?
A. Polimeraza.
B. Ligaza.
C. Peptitaza.
D. Restrictaza.
ĐÚNG RỒI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)