Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
Chia sẻ bởi Dương Văn Thắng |
Ngày 08/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
BÀI 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN
I. Công nghệ gen
1. Khái niệm công nghệ gen
2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen
a. Tạo ADN tái tổ hợp
b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen
1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen
2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen
a. Tạo động vật chuyển gen
b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen
c. Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen
KỸ THUẬT CẤY GEN DÙNG PLASMIT LÀM THỂ TRUYỀN
ADN của tế
bào nhận
ADN Plasmit
tái tổ hợp
dạng vòng
ADN tái tổ hợp
Gen cần chuyển
Plasmit
Plasmit lấy từ tế bào vi khuẩn
Thể truyền là một phân tử ADN nhỏ có khả năng tự nhân đôi 1 cách độc lập với hệ gen của tế bào cũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào.
Ví dụ: plasmit, virut (ADN của VR đã được biến đổi) hoặc 1 số NST nhân tạo (nấm men)
Đặc điểm của thể truyền:
Phải nhỏ dễ xâm nhập vào
tế bào
Có nhiều bản sao.
Chứa 1 vài gen đánh dấu
Có 1 hoặc vài trình tự Nu đặc
thù để enzim giới hạn nhận
biết và cắt
Ví dụ: Chuyển gen ở cá
Dê chuyển gen cho sữa có prôtêin của tơ nhện
Chuột chuyển gen có gen phát sáng của một loài sứa
Chuột nhắt có gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống
Dê có gen quy định prôtêin của người
Cừu đã được chuyển gen sản xuất prôtêin của người
Chuột chứa gen quy định sự phát triển của tai người
Chuột biến đổi gen có gen của tế bào
thần kinh của người
Thực vật được chuyển gen phát sáng của một loại sứa
Cà chua có gen kháng nấm
Cà chua chín chậm
Giống lúa được chuyển gen tổng hợp ?-carotene (giống lúa vàng). Sau quá trình tiêu hoá, ?-carotene được chuyển hoá thành
vitamin A.
Gạo thường
Lúa gạo vàng
Cây bông chuyển gen kháng sâu Bt
Mang gen kháng sâu Bt
Góp phần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
Cây đu đủ (Carica papaya L.) được chuyển gen kháng bệnh virút (trái) và cây đối chứng (phải)
Loại lúa biến đổi gen (sản xuất prôtêin trong sữa, prôtêin nước bọt)
Cà chua biến đổi gen có hương hoa hồng
Gạo có gen chống dị ứng
Câu 1: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì:
A. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không
chui vào được tế bào nhận.
B. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào con phân chia.
C. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận
D. nếu không có thể truyền thì gen không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận.
Câu 2: Làm thế nào để nhận biết việc chuyển phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào thể nhận đã thành công.
A. Chọn thể truyền có gen đánh dấu.
B. Dùng CaCl2 làm dãn màng tế bào hoặc xung điện.
C. Dùng xung điện làm thay đổi tính thấm của màng tế bào .
D. Dùng phương pháp vi tiêm.
Câu 3: ADN tái tổ hợp được tạo ra do:
A. Chuyển đoạn tương hỗ giữa các cặp NST tương đồng
B. Lặp đoạn NST ở những vị trí xác định
C. Kết hợp đoạn ADN của tế bào với ADN của thể truyền ở những điểm xác định
D. Chèn 1 đoạn ADN này vào 1 phân tử ADN khác cùng ở trong nhân tế bào ở 1 vị trí xác định
Câu 1: Trong kĩ thuật chuyển gen, đối tượng thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học là:
A. Virút
B. Vi khuẩn E. Coli
C. Plasmid
D. Thể thực khuẩn Lămda(λ)
CỦNG CỐ
Câu 2: Kĩ thuật chuyển gen là:
A. chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận.
B. chuyển gen vào vi khuẩn E.coli.
C. Chuyển gen vào nhân tế bào.
D. chuyển đoạn gen vào plasmit.
Câu 3: Thao tác nối các đoạn ADN được thực hiện nhờ:
Enzim Restrictaza. B. enzim Ligara.
C. Enzim Amylaza D. enzim ADN polimeraza
Câu 4: Plasmit có khả năng
Nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể
B. Nhân đôi nhanh
C. chứa ADN dạng vòng
D. tiếp xúc và phá màng vi khuẩn E.coli
Câu 5: Khi chuyển một gen tổng hợp prôtêin của người vào vi khuẩn E.coli, các nhà khoa học đã làm được điều gì có lợi cho người?
A. Sản xuất insulin với giá thành hạ, dùng chữa bệnh tiểu đường cho người.
B. Prôtêin hình thành sẽ làm giảm tác hại của vi khuẩn đối với người.
C. Lợi dụng khả năng sinh sản nhanh,trao đổi chất mạnh của vi khuẩn để tổng hợp một lượng lớn prôtêin đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của con người.
D. Thuần hóa một chủng E.coli để nuôi cấy vào hệ tiêu hóa của người.
-Tách chiết thể truyền(A) và gen cần chuyển(B) ra khỏi tế bào ,
-Xử lý A và B bằng cùng 1 loại enzim giới hạn (enzim restrictaza), tạo “đầu dính”
-Dùng 1 loại “keo dính”(enzim ligaza) gắn các đầu dính của A & B tạo thành AND tái tổ hợp.
Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện làm dãn màng sinh chất của tế bào nhận,làm cho AND tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.
Nhờ các gen đánh dấu trên thể truyền, người ta có thể biết được các tế bào có AND tái tổ hợp, (sản phẩm của các gen đánh dấu có thể dễ dàng được nhận biết bằng các kỹ thuật nhất định) từ đó người ta có thể tách được dòng tế bào có AND tái tổ hợp
Thu tái tổ được AND hợp(gen cần chuyển gắn vào thể truyền)
Trong tế bào nhận, AND tth sẽ được nhân lên rất nhiều
Thu được dòng tế bào có AND tái tổ hợp,tổng hợp các sản của gen cần chuyển.
TẠO ADN TTH
ĐƯA ADN TTH VÀO TB NHẬN
PHÂN LẬP DÒNG TB CHỨA ADN TTH
CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
BÀI 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN
I. Công nghệ gen
1. Khái niệm công nghệ gen
2. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen
a. Tạo ADN tái tổ hợp
b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen
1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen
2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen
a. Tạo động vật chuyển gen
b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen
c. Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen
KỸ THUẬT CẤY GEN DÙNG PLASMIT LÀM THỂ TRUYỀN
ADN của tế
bào nhận
ADN Plasmit
tái tổ hợp
dạng vòng
ADN tái tổ hợp
Gen cần chuyển
Plasmit
Plasmit lấy từ tế bào vi khuẩn
Thể truyền là một phân tử ADN nhỏ có khả năng tự nhân đôi 1 cách độc lập với hệ gen của tế bào cũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào.
Ví dụ: plasmit, virut (ADN của VR đã được biến đổi) hoặc 1 số NST nhân tạo (nấm men)
Đặc điểm của thể truyền:
Phải nhỏ dễ xâm nhập vào
tế bào
Có nhiều bản sao.
Chứa 1 vài gen đánh dấu
Có 1 hoặc vài trình tự Nu đặc
thù để enzim giới hạn nhận
biết và cắt
Ví dụ: Chuyển gen ở cá
Dê chuyển gen cho sữa có prôtêin của tơ nhện
Chuột chuyển gen có gen phát sáng của một loài sứa
Chuột nhắt có gen hoocmôn sinh trưởng của chuột cống
Dê có gen quy định prôtêin của người
Cừu đã được chuyển gen sản xuất prôtêin của người
Chuột chứa gen quy định sự phát triển của tai người
Chuột biến đổi gen có gen của tế bào
thần kinh của người
Thực vật được chuyển gen phát sáng của một loại sứa
Cà chua có gen kháng nấm
Cà chua chín chậm
Giống lúa được chuyển gen tổng hợp ?-carotene (giống lúa vàng). Sau quá trình tiêu hoá, ?-carotene được chuyển hoá thành
vitamin A.
Gạo thường
Lúa gạo vàng
Cây bông chuyển gen kháng sâu Bt
Mang gen kháng sâu Bt
Góp phần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
Cây đu đủ (Carica papaya L.) được chuyển gen kháng bệnh virút (trái) và cây đối chứng (phải)
Loại lúa biến đổi gen (sản xuất prôtêin trong sữa, prôtêin nước bọt)
Cà chua biến đổi gen có hương hoa hồng
Gạo có gen chống dị ứng
Câu 1: Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì:
A. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không
chui vào được tế bào nhận.
B. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên và phân li đồng đều về các tế bào con khi tế bào con phân chia.
C. nếu không có thể truyền thì khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận
D. nếu không có thể truyền thì gen không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận.
Câu 2: Làm thế nào để nhận biết việc chuyển phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào thể nhận đã thành công.
A. Chọn thể truyền có gen đánh dấu.
B. Dùng CaCl2 làm dãn màng tế bào hoặc xung điện.
C. Dùng xung điện làm thay đổi tính thấm của màng tế bào .
D. Dùng phương pháp vi tiêm.
Câu 3: ADN tái tổ hợp được tạo ra do:
A. Chuyển đoạn tương hỗ giữa các cặp NST tương đồng
B. Lặp đoạn NST ở những vị trí xác định
C. Kết hợp đoạn ADN của tế bào với ADN của thể truyền ở những điểm xác định
D. Chèn 1 đoạn ADN này vào 1 phân tử ADN khác cùng ở trong nhân tế bào ở 1 vị trí xác định
Câu 1: Trong kĩ thuật chuyển gen, đối tượng thường được sử dụng làm “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học là:
A. Virút
B. Vi khuẩn E. Coli
C. Plasmid
D. Thể thực khuẩn Lămda(λ)
CỦNG CỐ
Câu 2: Kĩ thuật chuyển gen là:
A. chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận.
B. chuyển gen vào vi khuẩn E.coli.
C. Chuyển gen vào nhân tế bào.
D. chuyển đoạn gen vào plasmit.
Câu 3: Thao tác nối các đoạn ADN được thực hiện nhờ:
Enzim Restrictaza. B. enzim Ligara.
C. Enzim Amylaza D. enzim ADN polimeraza
Câu 4: Plasmit có khả năng
Nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể
B. Nhân đôi nhanh
C. chứa ADN dạng vòng
D. tiếp xúc và phá màng vi khuẩn E.coli
Câu 5: Khi chuyển một gen tổng hợp prôtêin của người vào vi khuẩn E.coli, các nhà khoa học đã làm được điều gì có lợi cho người?
A. Sản xuất insulin với giá thành hạ, dùng chữa bệnh tiểu đường cho người.
B. Prôtêin hình thành sẽ làm giảm tác hại của vi khuẩn đối với người.
C. Lợi dụng khả năng sinh sản nhanh,trao đổi chất mạnh của vi khuẩn để tổng hợp một lượng lớn prôtêin đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của con người.
D. Thuần hóa một chủng E.coli để nuôi cấy vào hệ tiêu hóa của người.
-Tách chiết thể truyền(A) và gen cần chuyển(B) ra khỏi tế bào ,
-Xử lý A và B bằng cùng 1 loại enzim giới hạn (enzim restrictaza), tạo “đầu dính”
-Dùng 1 loại “keo dính”(enzim ligaza) gắn các đầu dính của A & B tạo thành AND tái tổ hợp.
Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện làm dãn màng sinh chất của tế bào nhận,làm cho AND tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.
Nhờ các gen đánh dấu trên thể truyền, người ta có thể biết được các tế bào có AND tái tổ hợp, (sản phẩm của các gen đánh dấu có thể dễ dàng được nhận biết bằng các kỹ thuật nhất định) từ đó người ta có thể tách được dòng tế bào có AND tái tổ hợp
Thu tái tổ được AND hợp(gen cần chuyển gắn vào thể truyền)
Trong tế bào nhận, AND tth sẽ được nhân lên rất nhiều
Thu được dòng tế bào có AND tái tổ hợp,tổng hợp các sản của gen cần chuyển.
TẠO ADN TTH
ĐƯA ADN TTH VÀO TB NHẬN
PHÂN LẬP DÒNG TB CHỨA ADN TTH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)