Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen

Chia sẻ bởi Nguyyen Huy Hung | Ngày 08/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
KiỂM TRA BÀI CŨ:

Câu 1: (ĐH 08) Giả sử một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,21AA : 0,52Aa : 0,27aa, tần số của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A. A = 0,27; a = 0,73. B. A =0,53; a =0,47.
C. A = 0,73; a = 0,27. D. A = 0,47; a = 0,53.

D. A = 0,47; a = 0,53
Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể giao phối được phản ánh như thế nào?
KiỂM TRA BÀI CŨ:

Câu 2: (ĐH 10) Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là:
A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.
B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.
C. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.
D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.
ĐÚNG RỒI!
A. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.
Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối?
- Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào và sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới từ đó tạo ra những cơ thể với những đặc điểm mới.
- Kĩ thuật chuyển gen: là kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác.
I. CÔNG NGHỆ GEN.
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN.
1. Khái niệm công nghệ gen.
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN
Khái niệm sinh vật biến đổi gen
Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen
VD1: Cây lúa====>Cây lúa có khả năng kháng kháng sâu do có gen kháng sâu, sâu ăn lúa bị chết
VD2: Cà chua ====>cà chua chín muộn do loại bỏ gen tổng hợp etylen
I.CÔNG NGHỆ GEN.
1. khái niệm công nghệ gen

+ Tạo ra các sinh vật mang gen loài khác là kỹ thuật chuyển gen và cũng là công nghệ gen.
+ Tạo ra giống cà chua chậm chín để dễ dàng vận chuyển bằng cách loại bỏ gen tổng hợp etilen, đây là công nghệ gen nhưng không phải là kĩ thuật chuyển gen.
Trong 2 trường hợp: tạo ra các SV mang gen khác loài và tạo ra giống cà chua chín chậm hãy phân biệt đâu là công nghệ gen và KT chuyển gen?
2. Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
Trong sơ đồ kĩ thuật chuyển gen có những thành phần nào tham gia?
a. những thành phần nào tham gia trong sơ đồ KT chuyển gen
+ Vi khuẩn có plasmit.
+ ADN của tế bào cho.
+ Enzim giới hạn restrictaza.
+ Enzim nối ligaza
- Plasmit là phân tử ADN nhỏ, dạng vòng, thường có trong tế bào chất của nhiều loài vi khuẩn, có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
b. Mộtj số khái niệm
- Khái niệm plasmid
- Plasmis có dạng như thế nào?
- So sánh sự khác nhau về số lượng của plasmit và ADN nhân của vi khuẩn trên và vi khuẩn dưới? Từ đó rút ra nhận xét gì về khả năng của plasmit?
- Vậy thế nào là plasmit?
- ADN tái tổ hợp là 1 phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển).
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
Một số khái niệm
- Khái niệm AND tái tổ hợp
Quan sát hình vẽ cho biết ADN tái tổ hợp gồm những thành phần nào?
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Sơ đồ kĩ thuật chuyển gen gồm những bước nào?
Gồm 3 bước:
+ B1: tạo ADN TTH
+B2: Đưa ADN TTH vào tế bào nhận.
+B3: Phân lập dòng tế bào chứa AND TTH
-Dùng enzim ligaza để gắn chúng lại thành ADN tái tổ hợp.
-Dùng enzim giới hạn (restrictaza) để tạo ra cùng 1 loại đầu dính có thể khớp nối các đoạn ADN với nhau.
-Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
Bước 1: Tạo ADN tái tổ hợp
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
c. Các bước
I.CÔNG NGHỆ GEN.
1
- Dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện cao áp để làm dãn màng sinh chất của tế bào, làm cho phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng.
Bước 2: Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận:
2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen.
I.CÔNG NGHỆ GEN.
Bước 3: Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp:
- Dựa vào thể truyền có gen đánh dấu để biết được các tế bào có ADN tái tổ hợp.
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN
1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen
Dê có lông cừu
Chuột có tai người
Cây mang gen phát sáng của Sứa

II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN
1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen
Chuột và lợn mang gen phát sáng
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN
1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen


-Những sinh vật này có gì khác so với các cá thể khác cùng loài?
-Từ đó suy ra thế nào là sinh vật biến đổi gen?
- Là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình.
Có những cách nào làm biến đổi hệ gen của sinh vật?
- Một số cách làm sinh vật biến đổi gen là:
+ Đưa thêm 1 gen lạ (thường là gen của 1 loài khác) vào hệ gen,
+ Làm biển đổi 1 gen đã có sẵn trong hệ gen
+ Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen.
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN
2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen
Kể một số thành tựu ứng dụng CNG trong tạo giống động vật?
Thành tựu chuyển gen ở động vật:
Bằng CNG các nhà khoa học đã tạo ra nhiều giống động vậy mới: Cừu chứa gen sản sinh prôtêin người, Cừu chứa gen sản sinh tơ nhện làm áo chống đạn, chuột nhắt chứa gen sinh trưởng của chuột cống, lơn chứa gen phát sáng của sứa…….
Bằng công nghệ gen, các nhà khoa học đã thu được những thành tựu đáng kể trong chọn tạo giống vật nuôi, cây trồng và vi sinh vật,. Với công nghệ này, chỉ trong một khoảng thời gian ngắn hàng loạt giống mới mang các tính trạng nổi trội mà cây tự nhiên không thể có đã ra đời.
a. Tạo động vật chuyển gen
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN
2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen
b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen
Kể một số thành tựu ứng dụng CNG trong tạo giống cây trồng
    Bằng công nghệ gen, hàng loạt các cây trồng mang các tính trạng nổi trội mà cây tự nhiên không thể có đã ra đời, chẳng hạn như cây kháng sâu bệnh, cây tăng năng suất, tăng hàm lượng dinh dưỡng, tăng hương vị, cây thay đổi màu sắc hoa, cây có thể sản xuất ra vacxin ăn được…..
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN
2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen
c. Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen:
Nhờ công nghệ gen nhiều dòng VSV biến đổi gen đã được tạo ra nhằm mục đích khác nhau của con người: Sản xuất hooc môn insulin làm thuốc chữa bệnh tiểu đường, Làm sạch môi trường, phân hủy rác thải,…
Kể một số thành tựu ứng dụng CNG trong tạo giống cây trồng
CỦNG CỐ
Câu 1: ADN tái tổ hợp là phân tử ADN gồm:
A. ADN vùng nhân và ADN của thể truyền.
B. ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền.
C. ADN này và phân tử ADN khác cùng ở trong nhân tế bào.
D. ADN plasmit và ADN nhân của vi khuẩn.
D. ADN plasmit và ADN nhân của vi khuẩn.
C. ADN này và phân tử ADN khác cùng ở trong nhân tế bào.
ĐÚNG RỒI!
CỦNG CỐ
Câu 1: ADN tái tổ hợp là phân tử ADN gồm:
ADN vùng nhân và ADN của thể truyền.
B. ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền.
CỦNG CỐ
Câu 2: Tại sao phải phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp?
C. Vì có tế bào chứa ADN tái tổ hợp, có tế bào không nhận được.
A. Vì các tế bào chết do không chấp nhận ADN lạ.
B.Vì ADN của 2 loài không tương thích nên không phát triển được.
D. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN nhân nên phải tách chúng ra.
C. Vì có tế bào chứa ADN tái tổ hợp, có tế bào không nhận được.
A. Vì các tế bào chết do không chấp nhận ADN lạ.
B.Vì ADN của 2 loài không tương thích nên không phát triển được.
D. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN nhân nên phải tách chúng ra.
CỦNG CỐ
Câu 2: Tại sao phải phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp?
CỦNG CỐ
Câu 3: Để cắt plasmit và đoạn gen của tế bào cho tạo ra cùng 1 loại “đầu dính” người ta dùng loại enzim nào?
A. Polimeraza.
B. Ligaza.
C. Peptitaza.
D. Restrictaza.
CỦNG CỐ
Câu 3: Để cắt plasmit và đoạn gen của tế bào cho tạo ra cùng 1 loại “đầu dính” người ta dùng loại enzim nào?
A. Polimeraza.
B. Ligaza.
C. Peptitaza.
D. Restrictaza.
ĐÚNG RỒI!
Mô hình kỹ thuật chuyển gen
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyyen Huy Hung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)