Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
Chia sẻ bởi Nguyễn thị lan Trinh |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN
Bài tập 1: Nghiên cứu SGK, trang 83, 84, trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu các bước chính trong kĩ thuật chuyển gen.
2. Thực chất của thể truyền là gì? Người ta dùng vật liệu gì để làm thể truyền?
3. Như thế nào gọi là kĩ thuật tạo AND tái tổ hợp? Để tạo AND tái tổ hợp người ta tiến hành như thế nào?
4. Làm thế nào để đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận ?
5. Bằng cách nào biết được tế bào đã nhận được AND tái tổ hợp?
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
ADN của tế
bào nhận
ADN tái tổ hợp dạng vòng
ADN tái tổ hợp
Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
CaCl2 hoặc xung điện
Tế bào nhận E.côli
Đưa thêm một gen lạ vàohệ gen
Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó
Biến đổi một gen có sẵn
SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
Bài tập 2: Nghiên cứu phần II. 2 SGK, trang 84, 85 hoàn thành bảng sau:
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2
Trứng thụ tinh nhân tạo.
- Cấy gen cần chuyển vào hợp tử → phôi.
- Cấy phôi vào cơ thể cái → động vật biến đổi gen.
Tạo ADN tái tổ hợp → tế bào xôma → phôi → Cây chuyển gen.
Tạo ADN tái tổ hợp → Tế bào vi khuẩn → Tế bào vi khuẩn được biến đổi gen.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2
Tạo giống cừu sản xuất protein của người.
- Chuột nhắt chuyển gen chứa hoocmon sinh trưởng…
- Cà chua chuyển gen kháng virut
- Cây bông vải kháng sâu BT
- Lúa chuyển gen tổng hợp Caroten......
- Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất Tnsulin của người.
-Tạo chủng vi khuẩn biến đổi gen -> ăn dầu cặn trên biển, phân hủy chất thải...
CŨNG CỐ
Câu 1: ADN tái tổ hợp là phân tử ADN được tạo ra bằng cách:
A. Nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit.
B. Nối đoạn ADN của tế bào nhận vào ADN plasmit .
C. Tách đoạn ADN của tế bào cho ra khỏi ADN plasmit .
D. Tách đoạn ADN của tế bào nhận ra khỏi ADN plasmit .
Câu 2. Cho các biện pháp sau:
(1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
(2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
(3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng.
(4) Cấy truyền phôi ở động vật.
Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp
A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4).
Câu 3. Trong kỹ thuật chuyển gen, cần chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu để
A. gen cần chuyển dễ dàng liên kết với thể truyền.
B. thể truyền có thể dễ dàng xâm nhập vào tế bào nhận.
C. chuyển gen từ sinh vật này sang sinh vật khác.
D. dễ nhận biết, tách dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp
Câu 4. Trong kĩ thuật di truyền, không thể đưa trực tiếp một gen từ tế bào cho sang tế bào nhận mà phải dùng thể truyền vì
A. thể truyền có thể xâm nhập dễ dàng vào tế bào nhận.
B. một gen đơn lẻ trong tế bào không có khả năng nhân đôi.
C. một gen đơn lẻ trong tế bào nhận dễ bị tiêu huỷ.
D. thể truyền có khả năng nhân đôi độc lập và có thể gắn vào hệ gen của tế bào nhận.
Câu 5. Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp - carôten ( tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ
phương pháp lai giống B. công nghệ tế bào
C. gây đột biến nhân tạo D. công nghệ gen
CŨNG CỐ
6. Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo ra
A. vectơ chuyển gen. B. biến dị tổ hợp.
C. gen đột biến. D. ADN tái tổ hợp.
Câu 7. Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là
A. công nghệ tế bào. B. công nghệ sinh học.
C. công nghệ gen. D. công nghệ vi sinh vật.
DẶN DÒ
- Chuẩn bị bài mới “Di truyền y học” câu hỏi 1,2,3,4 trang 91 sách giao khoa
- Đọc mục em có biết trang 88 sách giáo khoa trang 86.
Bài tập 1: Nghiên cứu SGK, trang 83, 84, trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu các bước chính trong kĩ thuật chuyển gen.
2. Thực chất của thể truyền là gì? Người ta dùng vật liệu gì để làm thể truyền?
3. Như thế nào gọi là kĩ thuật tạo AND tái tổ hợp? Để tạo AND tái tổ hợp người ta tiến hành như thế nào?
4. Làm thế nào để đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận ?
5. Bằng cách nào biết được tế bào đã nhận được AND tái tổ hợp?
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
ADN của tế
bào nhận
ADN tái tổ hợp dạng vòng
ADN tái tổ hợp
Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.
CaCl2 hoặc xung điện
Tế bào nhận E.côli
Đưa thêm một gen lạ vàohệ gen
Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó
Biến đổi một gen có sẵn
SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
Bài tập 2: Nghiên cứu phần II. 2 SGK, trang 84, 85 hoàn thành bảng sau:
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2
Trứng thụ tinh nhân tạo.
- Cấy gen cần chuyển vào hợp tử → phôi.
- Cấy phôi vào cơ thể cái → động vật biến đổi gen.
Tạo ADN tái tổ hợp → tế bào xôma → phôi → Cây chuyển gen.
Tạo ADN tái tổ hợp → Tế bào vi khuẩn → Tế bào vi khuẩn được biến đổi gen.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 2
Tạo giống cừu sản xuất protein của người.
- Chuột nhắt chuyển gen chứa hoocmon sinh trưởng…
- Cà chua chuyển gen kháng virut
- Cây bông vải kháng sâu BT
- Lúa chuyển gen tổng hợp Caroten......
- Tạo chủng vi khuẩn E.Coli sản xuất Tnsulin của người.
-Tạo chủng vi khuẩn biến đổi gen -> ăn dầu cặn trên biển, phân hủy chất thải...
CŨNG CỐ
Câu 1: ADN tái tổ hợp là phân tử ADN được tạo ra bằng cách:
A. Nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit.
B. Nối đoạn ADN của tế bào nhận vào ADN plasmit .
C. Tách đoạn ADN của tế bào cho ra khỏi ADN plasmit .
D. Tách đoạn ADN của tế bào nhận ra khỏi ADN plasmit .
Câu 2. Cho các biện pháp sau:
(1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen.
(2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
(3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng.
(4) Cấy truyền phôi ở động vật.
Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp
A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4).
Câu 3. Trong kỹ thuật chuyển gen, cần chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu để
A. gen cần chuyển dễ dàng liên kết với thể truyền.
B. thể truyền có thể dễ dàng xâm nhập vào tế bào nhận.
C. chuyển gen từ sinh vật này sang sinh vật khác.
D. dễ nhận biết, tách dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp
Câu 4. Trong kĩ thuật di truyền, không thể đưa trực tiếp một gen từ tế bào cho sang tế bào nhận mà phải dùng thể truyền vì
A. thể truyền có thể xâm nhập dễ dàng vào tế bào nhận.
B. một gen đơn lẻ trong tế bào không có khả năng nhân đôi.
C. một gen đơn lẻ trong tế bào nhận dễ bị tiêu huỷ.
D. thể truyền có khả năng nhân đôi độc lập và có thể gắn vào hệ gen của tế bào nhận.
Câu 5. Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp - carôten ( tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ
phương pháp lai giống B. công nghệ tế bào
C. gây đột biến nhân tạo D. công nghệ gen
CŨNG CỐ
6. Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo ra
A. vectơ chuyển gen. B. biến dị tổ hợp.
C. gen đột biến. D. ADN tái tổ hợp.
Câu 7. Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với những đặc điểm mới được gọi là
A. công nghệ tế bào. B. công nghệ sinh học.
C. công nghệ gen. D. công nghệ vi sinh vật.
DẶN DÒ
- Chuẩn bị bài mới “Di truyền y học” câu hỏi 1,2,3,4 trang 91 sách giao khoa
- Đọc mục em có biết trang 88 sách giáo khoa trang 86.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn thị lan Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)