Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
Chia sẻ bởi Đỗ Thùy Dương |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Nhóm thực hành sưu tầm tranh,ảnh,truyện về :
Bài 18:Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Bài 19:Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
Bài 20:Tạo giống nhờ công nghệ gen
Danh sách các bạn trong nhóm :
1.Phạm Thị Thu Uyên
2.Đỗ Thùy Dương
3.Trịnh Khánh Thi
4.Trần Thị Hương Giang
Năm 2007, các nhà khoa học hàn quốc đã thay đổi DNA khiến chú mèo này phát sáng rồi lại nhân bản vô tính để tạo ra một chú mèo sở hữu bộ lông huỳnh quang nữa.
Chú lợn thân thiện với môi trường này có thể "sản xuất" ra loại phân bón có chứa lượng phốt pho nhỏ hơn bình thường đến 70% - đúng như cái tên của nó.
Các nhà khoa học tại Đại học Washington đã lai tạo được loại cây dương hấp thụ các chất ô nhiễm trong nước vào rễ, thân và lá hoặc thải vào không khí.
Cây bắp cải này được cấy thêm nọc độc bọ cạp khiến lũ sâu bướm phải "đèn mạng" khi chúng ăn lá nhưng lại vô hại với con người.
Năm 2000, công nghệ sinh học Nexia thông báo rằng họ lai tạo được một con dê vắt ra "sữa lụa" - loại sữa có chứa protein tơ nhện sau khi được cấy gen của nhện trong cơ thể.
Cá hồi là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhưng lại chậm lớn. Tuy nhiên, loại cá hồi này lại có tốc độ tăng trưởng gấp nhiều lần so với bình thường.
Cà chua Flavr Savr được các nhà khoa học "chỉnh sửa" gen khiến cho chúng có thể được bảo quản lâu một cách tự nhiên mà không cần loại thuốc hóa học nào.
Chẳng bao lâu nữa, con người có thể ngừa các bệnh như viêm gan B và bệnh tả bằng cách vô cùng đơn giản: cắn một miếng chuối.
Các nhà khoa học đã xác định loại vi khuẩn gây khí metan - loại khí góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính và lai tạo được những chú bò "thải ra" lượng metan ít hơn 25% so với thông thường..
Bạch đàn Úc đã được lai tạo loại gen giúp chịu lạnh tốt hơn và cứng cáp hơn.
Các nhà khoa học Anh đã tạo ra một giống gà biến đổi gen có thể đẻ ra "trứng vàng" - có chứa chất được dùng để sản xuất thuốc chống ung thư trong trứng.
Một số loại cỏ với bộ rễ rộng đang được nghiên cứu để có khả năng hấp thụ carbon trong đất - giúp các nhà môi trường giải quyết phần nào vấn nạn ô nhiễm hiện nay.
Bằng phương pháp biến đổi gene, các nhà khoa học Trung Quốc vừa phát triển thành công hai giống bò sữa mới, một loại có thể cho ra sữa chứa ít đường lactose và một loại cho sữa chứa nhiều axít béo Omega-3. Các nhà di truyền học ở Đại học Nội Mông đã thêm một gene từ cổ khuẩn (tên khoa học Archaea) vào phôi thai của bò. Loại gene này có khả năng phân hủy lactose (loại đường có trong các chế phẩm từ sữa) thành các dạng đường dễ tiêu hóa hơn, có thể dùng cho những người mắc chứng không dung nạp đường lactose - vốn hay bị tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi sau khi dùng thực phẩm chứa sữa.
Đã có tổng cộng 14 phôi thai được tạo thành và cấy trở lại vào tử cung của bò cái. Trong 5 con bê chào đời hồi tháng 4, có 3 con có mang gene cần thiết để cho ra sữa chứa ít lactose. Khi chúng trưởng thành và cho sữa, các chuyên gia sẽ tiến hành kiểm tra để đánh giá chính xác hàm lượng lactose trong sữa của chúng. Nếu thuận lợi, sữa ít lactose sẽ có mặt trên thị trường trong ít nhất 5 năm nữa.
Trong khi đó, một nhóm nghiên cứu khác cũng thuộc Đại học Nội Mông tuyên bố họ cũng đã tạo ra một giống bò biến đổi gene cho sữa chứa hàm lượng cao axít béo Omega-3. Axít này là một dưỡng chất tốt cho hệ tim mạch và trí não, vốn chỉ có trong các loại cá chứa nhiều dầu như cá thu, ngừ, hồi, nục... Nghiên cứu đăng trên tạp chí Transgenic Research của nhà xuất bản Springer (Đức).
Sản xuất khoai tây bằng công nghệ nuôi cấy tế bào
Sản xuất cà chua trái vụ bằng phương pháp thủy canh cải tiến
Bài 18:Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Bài 19:Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
Bài 20:Tạo giống nhờ công nghệ gen
Danh sách các bạn trong nhóm :
1.Phạm Thị Thu Uyên
2.Đỗ Thùy Dương
3.Trịnh Khánh Thi
4.Trần Thị Hương Giang
Năm 2007, các nhà khoa học hàn quốc đã thay đổi DNA khiến chú mèo này phát sáng rồi lại nhân bản vô tính để tạo ra một chú mèo sở hữu bộ lông huỳnh quang nữa.
Chú lợn thân thiện với môi trường này có thể "sản xuất" ra loại phân bón có chứa lượng phốt pho nhỏ hơn bình thường đến 70% - đúng như cái tên của nó.
Các nhà khoa học tại Đại học Washington đã lai tạo được loại cây dương hấp thụ các chất ô nhiễm trong nước vào rễ, thân và lá hoặc thải vào không khí.
Cây bắp cải này được cấy thêm nọc độc bọ cạp khiến lũ sâu bướm phải "đèn mạng" khi chúng ăn lá nhưng lại vô hại với con người.
Năm 2000, công nghệ sinh học Nexia thông báo rằng họ lai tạo được một con dê vắt ra "sữa lụa" - loại sữa có chứa protein tơ nhện sau khi được cấy gen của nhện trong cơ thể.
Cá hồi là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nhưng lại chậm lớn. Tuy nhiên, loại cá hồi này lại có tốc độ tăng trưởng gấp nhiều lần so với bình thường.
Cà chua Flavr Savr được các nhà khoa học "chỉnh sửa" gen khiến cho chúng có thể được bảo quản lâu một cách tự nhiên mà không cần loại thuốc hóa học nào.
Chẳng bao lâu nữa, con người có thể ngừa các bệnh như viêm gan B và bệnh tả bằng cách vô cùng đơn giản: cắn một miếng chuối.
Các nhà khoa học đã xác định loại vi khuẩn gây khí metan - loại khí góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính và lai tạo được những chú bò "thải ra" lượng metan ít hơn 25% so với thông thường..
Bạch đàn Úc đã được lai tạo loại gen giúp chịu lạnh tốt hơn và cứng cáp hơn.
Các nhà khoa học Anh đã tạo ra một giống gà biến đổi gen có thể đẻ ra "trứng vàng" - có chứa chất được dùng để sản xuất thuốc chống ung thư trong trứng.
Một số loại cỏ với bộ rễ rộng đang được nghiên cứu để có khả năng hấp thụ carbon trong đất - giúp các nhà môi trường giải quyết phần nào vấn nạn ô nhiễm hiện nay.
Bằng phương pháp biến đổi gene, các nhà khoa học Trung Quốc vừa phát triển thành công hai giống bò sữa mới, một loại có thể cho ra sữa chứa ít đường lactose và một loại cho sữa chứa nhiều axít béo Omega-3. Các nhà di truyền học ở Đại học Nội Mông đã thêm một gene từ cổ khuẩn (tên khoa học Archaea) vào phôi thai của bò. Loại gene này có khả năng phân hủy lactose (loại đường có trong các chế phẩm từ sữa) thành các dạng đường dễ tiêu hóa hơn, có thể dùng cho những người mắc chứng không dung nạp đường lactose - vốn hay bị tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi sau khi dùng thực phẩm chứa sữa.
Đã có tổng cộng 14 phôi thai được tạo thành và cấy trở lại vào tử cung của bò cái. Trong 5 con bê chào đời hồi tháng 4, có 3 con có mang gene cần thiết để cho ra sữa chứa ít lactose. Khi chúng trưởng thành và cho sữa, các chuyên gia sẽ tiến hành kiểm tra để đánh giá chính xác hàm lượng lactose trong sữa của chúng. Nếu thuận lợi, sữa ít lactose sẽ có mặt trên thị trường trong ít nhất 5 năm nữa.
Trong khi đó, một nhóm nghiên cứu khác cũng thuộc Đại học Nội Mông tuyên bố họ cũng đã tạo ra một giống bò biến đổi gene cho sữa chứa hàm lượng cao axít béo Omega-3. Axít này là một dưỡng chất tốt cho hệ tim mạch và trí não, vốn chỉ có trong các loại cá chứa nhiều dầu như cá thu, ngừ, hồi, nục... Nghiên cứu đăng trên tạp chí Transgenic Research của nhà xuất bản Springer (Đức).
Sản xuất khoai tây bằng công nghệ nuôi cấy tế bào
Sản xuất cà chua trái vụ bằng phương pháp thủy canh cải tiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)