Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen
Chia sẻ bởi nguyễn lê quang |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA NÔNG HỌC
----***----
Môn học : Nl&pp chọn giống cây trồng
GV Hướng dẫn:
Nhóm tiểu luận : nhóm 11+12
Đề tài : Lai tế bào soma trong chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh
Mục lục
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu về lai tế bào soma
2. Các bước lai tế bào soma
3. So sánh giữa phương pháp lai soma và lai hữu tính
4. Đánh giá khả năng kháng bệnh của khoai tây
5. Một số giống khoai tây được tạo ra nhờ phương pháp lai soma
III. KẾT LUẬN
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Khoai tây (Solanum tuberosum ): thuộc họ Cà (Solanaceae).
- Khoai tây là cây nông nghiệp ngắn ngày trồng lấy củ chứa tinh bột được trồng phổ trồng phổ biến trên thế giới.
- Khoai tây là cây trồng chủ lực của châu Âu sau đó du nhập sang Nam Á và Đông Á trong vài thập kỷ qua, gần 1/3 sản lượng khoai tây Thế giới được thu hoạch ở Trung Quốc và Ấn Độ
- Khoai tây dễ bị sau bệnh hại tấn công gây ảnh hưởng tới năng suất , biện pháp chủ yếu là sử dụng thuốc hóa học.
- Vấn đề giảm thiểu dư lượng thuốc hóa học , đã mở ra hướng đi mới trong việc nghiên cứu và chế tạo giống kháng bệnh bằng công nghệ “ lai tế bào soma”
Héo vàng khoai tây
c
1. Giới thiệu về lai tế bào soma
- Tế bào soma là loại tế bào sinh dưỡng đã biệt hóa cao đảm nhiệm 1 chức năng nhất định của cơ thể
- Sự kết hợp của 2 tế bào soma mang những đặc tính của 2 loài lai gọi là lai tế bào soma.
-Tế bào trần ( protoplas ) là tế bào thực vật bị tách bỏ thành tế bào chỉ còn màng sinh chất bao bọc tế bào chất và nhân tế bào.
- Tế bào trần được tách ra từ các mô hoặc các cơ quan khác ở cây như rễ, lá, mô sẹo nuôi cấy in vitro.
- Hai hay nhiều tế bào trần dung hợp với nhau sẽ tạo thành một tế bào, hiện tượng đó gọi là dung hợp tế bào trần.
2. Các bước lai tế bào soma
2.1 .Loại bỏ thành xenlulose
+ Chọn nguyên liệu :
Nguồn nguyên liệu ban đầu là các tế bào sinh dưỡng của các loài khác nhau được thu từ các cây có trạng thái sinh lí tốt.
+ Xử lí gây co nguyên sinh chất :
Trước khi thành tế bào bị loại bỏ, các tế bào cần được ngâm trong dung dịch với mục đích gây co nguyên sinh.
+ Tách tế bào trần :
Các tế bào trần có thể được tách bằng phương pháp enzyme, phương pháp cơ học hoặc phương pháp hỗn hợp.
2.2 Dung hợp tế bào
a) Dung hợp protoplast
- xử lý bằng NaNO3 :
+ Phương pháp này cho hiệu quả thấp vì NaNO3 không thích hợp với tế bào bị không bào hóa mạnh như protoplast từ nhu mô lá.
- xử lý bằng PEG:
Xử lý PEG cùng với pH/Ca2+ có hiệu quả tăng tần số dung hợp và khả năng sống sót của protoplast. PEG có 2 tác dụng:
- cung cấp cầu nối để Ca2+ có thể liên kết các bề mặt màng vơi nhau.
- dẫn đến sự rối loạn diện tích bề mặt màng.
b) Dung hợp bằng điện
+ phương pháp này đơn giản, nhanh, hiệu quả hơn dung hợp bằng hóa chất,không gây độc đối với tế bào hoặc thể dị nhân như được xử lý bằng PEG
a) Môi trường nuôi cấy:
-Thành phần dinh dưỡng: B5,MS,Ca, sucrose(3-5%).....
-Áp lực thẩm thấu của môi trường
-Mật độ dàn trải protoplast: tối ưu là 1.104 – 1.105/mL.
2.3. Nuôi cấy tế bào lai.
2.3. Nuôi cấy tế bào lai.
b) Các giai đoạn :
-Sau khi dung hợp, quần thể tế bào trần sẽ gồm có các tế bào trần cha mẹ, thể đồng nhân, thể dị nhân và các sản phẩm dung hợp đa nhân. Vì vậy phải lựa chọn sản phẩm dung hợp tế bào trần đã được lai 1 cách hoàn thiện cả về tế bào chất và nhân.
-Có thể nhận biết sản phẩm dung hợp dựa vào các đặc điểm hình thái, gen đánh dấu, môi trường chọn lọc, dùng tế bào trần từ các loại mô khác nhau hoặc dùng phương pháp nhuộm bằng các chất phát huỳnh quang.
+Con lai xoma có thể được phân biệt nhờ những khác biệt tự nhiên giữa các dạng cha mẹ.Thường thì sản phẩm dung hợp tạo ra chồi màu tím đỏ.
3. Lựa chọn sản phẩm dung hợp
Nhóm nghiên cứu tại Viện Sinh học nông nghiệp do GS-TS Nguyễn Quang Thạch chủ trì vừa thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh virus và mốc sương bằng phương pháp công nghệ sinh học”
3. Lựa chọn sản phẩm dung hợp
thank you very much
KHOA NÔNG HỌC
----***----
Môn học : Nl&pp chọn giống cây trồng
GV Hướng dẫn:
Nhóm tiểu luận : nhóm 11+12
Đề tài : Lai tế bào soma trong chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh
Mục lục
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG
1. Giới thiệu về lai tế bào soma
2. Các bước lai tế bào soma
3. So sánh giữa phương pháp lai soma và lai hữu tính
4. Đánh giá khả năng kháng bệnh của khoai tây
5. Một số giống khoai tây được tạo ra nhờ phương pháp lai soma
III. KẾT LUẬN
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Khoai tây (Solanum tuberosum ): thuộc họ Cà (Solanaceae).
- Khoai tây là cây nông nghiệp ngắn ngày trồng lấy củ chứa tinh bột được trồng phổ trồng phổ biến trên thế giới.
- Khoai tây là cây trồng chủ lực của châu Âu sau đó du nhập sang Nam Á và Đông Á trong vài thập kỷ qua, gần 1/3 sản lượng khoai tây Thế giới được thu hoạch ở Trung Quốc và Ấn Độ
- Khoai tây dễ bị sau bệnh hại tấn công gây ảnh hưởng tới năng suất , biện pháp chủ yếu là sử dụng thuốc hóa học.
- Vấn đề giảm thiểu dư lượng thuốc hóa học , đã mở ra hướng đi mới trong việc nghiên cứu và chế tạo giống kháng bệnh bằng công nghệ “ lai tế bào soma”
Héo vàng khoai tây
c
1. Giới thiệu về lai tế bào soma
- Tế bào soma là loại tế bào sinh dưỡng đã biệt hóa cao đảm nhiệm 1 chức năng nhất định của cơ thể
- Sự kết hợp của 2 tế bào soma mang những đặc tính của 2 loài lai gọi là lai tế bào soma.
-Tế bào trần ( protoplas ) là tế bào thực vật bị tách bỏ thành tế bào chỉ còn màng sinh chất bao bọc tế bào chất và nhân tế bào.
- Tế bào trần được tách ra từ các mô hoặc các cơ quan khác ở cây như rễ, lá, mô sẹo nuôi cấy in vitro.
- Hai hay nhiều tế bào trần dung hợp với nhau sẽ tạo thành một tế bào, hiện tượng đó gọi là dung hợp tế bào trần.
2. Các bước lai tế bào soma
2.1 .Loại bỏ thành xenlulose
+ Chọn nguyên liệu :
Nguồn nguyên liệu ban đầu là các tế bào sinh dưỡng của các loài khác nhau được thu từ các cây có trạng thái sinh lí tốt.
+ Xử lí gây co nguyên sinh chất :
Trước khi thành tế bào bị loại bỏ, các tế bào cần được ngâm trong dung dịch với mục đích gây co nguyên sinh.
+ Tách tế bào trần :
Các tế bào trần có thể được tách bằng phương pháp enzyme, phương pháp cơ học hoặc phương pháp hỗn hợp.
2.2 Dung hợp tế bào
a) Dung hợp protoplast
- xử lý bằng NaNO3 :
+ Phương pháp này cho hiệu quả thấp vì NaNO3 không thích hợp với tế bào bị không bào hóa mạnh như protoplast từ nhu mô lá.
- xử lý bằng PEG:
Xử lý PEG cùng với pH/Ca2+ có hiệu quả tăng tần số dung hợp và khả năng sống sót của protoplast. PEG có 2 tác dụng:
- cung cấp cầu nối để Ca2+ có thể liên kết các bề mặt màng vơi nhau.
- dẫn đến sự rối loạn diện tích bề mặt màng.
b) Dung hợp bằng điện
+ phương pháp này đơn giản, nhanh, hiệu quả hơn dung hợp bằng hóa chất,không gây độc đối với tế bào hoặc thể dị nhân như được xử lý bằng PEG
a) Môi trường nuôi cấy:
-Thành phần dinh dưỡng: B5,MS,Ca, sucrose(3-5%).....
-Áp lực thẩm thấu của môi trường
-Mật độ dàn trải protoplast: tối ưu là 1.104 – 1.105/mL.
2.3. Nuôi cấy tế bào lai.
2.3. Nuôi cấy tế bào lai.
b) Các giai đoạn :
-Sau khi dung hợp, quần thể tế bào trần sẽ gồm có các tế bào trần cha mẹ, thể đồng nhân, thể dị nhân và các sản phẩm dung hợp đa nhân. Vì vậy phải lựa chọn sản phẩm dung hợp tế bào trần đã được lai 1 cách hoàn thiện cả về tế bào chất và nhân.
-Có thể nhận biết sản phẩm dung hợp dựa vào các đặc điểm hình thái, gen đánh dấu, môi trường chọn lọc, dùng tế bào trần từ các loại mô khác nhau hoặc dùng phương pháp nhuộm bằng các chất phát huỳnh quang.
+Con lai xoma có thể được phân biệt nhờ những khác biệt tự nhiên giữa các dạng cha mẹ.Thường thì sản phẩm dung hợp tạo ra chồi màu tím đỏ.
3. Lựa chọn sản phẩm dung hợp
Nhóm nghiên cứu tại Viện Sinh học nông nghiệp do GS-TS Nguyễn Quang Thạch chủ trì vừa thực hiện thành công đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh virus và mốc sương bằng phương pháp công nghệ sinh học”
3. Lựa chọn sản phẩm dung hợp
thank you very much
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn lê quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)