Bài 20 Sử dụng hàm
Chia sẻ bởi Mai Hoàng Khương |
Ngày 25/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 20 Sử dụng hàm thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tuần: 19 Tiết: 55-57
Ngày soạn: 05/01/2014
Ngày dạy: 14/01/2014
Bài 20: SỬ DỤNG HÀM
(((
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Học sinh hiểu được khái niệm và công dụng của hàm trong bảng tính: Hàm là một công cụ được tạo sẵn, nhằm hỗ trợ việc tính toán được nhanh chóng hơn.
Học sinh nắm vững được cách sử dụng của hàm: khi nào đùng hàm SUM, SQRT…(lưu ý học sinh phải viết chính xác tên hàm và một số lỗi hay mắc phải của học sinh)
Hướng dẫn các em các cách để đưa ra các đáp số của một phép tính trong bảng tính (dùng ( trên công cụ và dùng ENTER).
Làm một vài ví dụ sử dụng 2 cách để đưa ra kết quả:
AVERAGE(10,20,15).
SQRT(144).
Phân biệt 2 cách dùng hàm:hàm trong FUNCTION và hàm tự gõ vào:
Hàm trong FUNCTION thì chỉ cần dùng lệnh INSERT/FUNCTION chọn hàm cần dùng và OK.
Hàm tự gõ vào phải chính xác.
2.Kỹ năng:
Hiểu và nhớ khái niệm cũng như cách sử dụng của từng hàm.
Phân biệt khi nào dùng các ký tự “, .’ ()…
3.Thái độ:
Học sinh yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thức tiễn.
Hình thành tác phong công nghiệp, làm việc kiên trì khoa học.
Có ý thức tìm hiểu nghề.
II. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ, PHƯƠNG TIỆN:
Phương pháp: Giảng giải, phát vấn, máy chiếu, máy tính.
Chuẩn bị của GV: Sách nghề, bài tập thực hành, giáo án, hình ảnh minh họa.
Chuẩn bị của HS: Sách nghề, xem bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp (1’) kiểm tra sỉ số.
Kiểm tra bài cũ. Không có.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt Động 1: Khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
Liên hệ vào thực tế để các em hiểu được khái niệm và công dụng hàm:
Ví dụ:
Để tính tổng số điểm 11 môn học của các em nếu tính bằng tay thì như thế nào?
Vậy hàm có công dụng của hàm là gì?
Từ ví dụ trên đưa ra khái niệm hàm là gì?
Cấu trúc của hàm như thế nào?
Cho 1 số ví dụ về hàm?
HS trả lời: Rất lâu
Giúp tính toán được nhanh chóng hơn.
Hàm là công thức được xây dựng sẵn. Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng, đơn giản hơn.
Tên hàm(danh sách biến)
VD: sum(5,A1,C1:G1) (Tổng của 5 và giá trị trong ô A1 và các giá trị từ ô C1, D1, E1, G1.
I/ Khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
1. Khái niệm hàm: Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được xây dựng sẵn. Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng, đơn giản hơn.
VD: 2 biểu thức sau là tương đương nhau.
Trựctiếp: A1+B1+C1+D1+E1+F1+G1+H1
Hàm: sum(A1:H1)
2) Sử dụng hàm.
a) Cấu trúc của hàm: Tên hàm(danh sách biến)
Các biến có thể là giá trị cụ thể hoặc tên ô hoặc là tên miền hoặc là công thức hay hàm nào đó.
Chú ý: Tên hàm không phân biệt hoa và thường (sum = SUM)
Các biến trong danh sách cách nhau bởi dấu , hoặc ; (tuỳ theo cách thiết lập của người sử dụng).
VD: sum(5,A1,C1:G1) (Tổng của 5 và giá trị trong ô A1 và các giá trị từ ô C1, D1, E1, G1.
b) Nhập hàm vào trong ô: bắt đầu bằng dấu =
VD1: tính tổng cá
Ngày soạn: 05/01/2014
Ngày dạy: 14/01/2014
Bài 20: SỬ DỤNG HÀM
(((
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Học sinh hiểu được khái niệm và công dụng của hàm trong bảng tính: Hàm là một công cụ được tạo sẵn, nhằm hỗ trợ việc tính toán được nhanh chóng hơn.
Học sinh nắm vững được cách sử dụng của hàm: khi nào đùng hàm SUM, SQRT…(lưu ý học sinh phải viết chính xác tên hàm và một số lỗi hay mắc phải của học sinh)
Hướng dẫn các em các cách để đưa ra các đáp số của một phép tính trong bảng tính (dùng ( trên công cụ và dùng ENTER).
Làm một vài ví dụ sử dụng 2 cách để đưa ra kết quả:
AVERAGE(10,20,15).
SQRT(144).
Phân biệt 2 cách dùng hàm:hàm trong FUNCTION và hàm tự gõ vào:
Hàm trong FUNCTION thì chỉ cần dùng lệnh INSERT/FUNCTION chọn hàm cần dùng và OK.
Hàm tự gõ vào phải chính xác.
2.Kỹ năng:
Hiểu và nhớ khái niệm cũng như cách sử dụng của từng hàm.
Phân biệt khi nào dùng các ký tự “, .’ ()…
3.Thái độ:
Học sinh yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thức tiễn.
Hình thành tác phong công nghiệp, làm việc kiên trì khoa học.
Có ý thức tìm hiểu nghề.
II. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ, PHƯƠNG TIỆN:
Phương pháp: Giảng giải, phát vấn, máy chiếu, máy tính.
Chuẩn bị của GV: Sách nghề, bài tập thực hành, giáo án, hình ảnh minh họa.
Chuẩn bị của HS: Sách nghề, xem bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp (1’) kiểm tra sỉ số.
Kiểm tra bài cũ. Không có.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt Động 1: Khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
Liên hệ vào thực tế để các em hiểu được khái niệm và công dụng hàm:
Ví dụ:
Để tính tổng số điểm 11 môn học của các em nếu tính bằng tay thì như thế nào?
Vậy hàm có công dụng của hàm là gì?
Từ ví dụ trên đưa ra khái niệm hàm là gì?
Cấu trúc của hàm như thế nào?
Cho 1 số ví dụ về hàm?
HS trả lời: Rất lâu
Giúp tính toán được nhanh chóng hơn.
Hàm là công thức được xây dựng sẵn. Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng, đơn giản hơn.
Tên hàm(danh sách biến)
VD: sum(5,A1,C1:G1) (Tổng của 5 và giá trị trong ô A1 và các giá trị từ ô C1, D1, E1, G1.
I/ Khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
1. Khái niệm hàm: Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được xây dựng sẵn. Hàm giúp cho việc nhập công thức và tính toán trở nên dễ dàng, đơn giản hơn.
VD: 2 biểu thức sau là tương đương nhau.
Trựctiếp: A1+B1+C1+D1+E1+F1+G1+H1
Hàm: sum(A1:H1)
2) Sử dụng hàm.
a) Cấu trúc của hàm: Tên hàm(danh sách biến)
Các biến có thể là giá trị cụ thể hoặc tên ô hoặc là tên miền hoặc là công thức hay hàm nào đó.
Chú ý: Tên hàm không phân biệt hoa và thường (sum = SUM)
Các biến trong danh sách cách nhau bởi dấu , hoặc ; (tuỳ theo cách thiết lập của người sử dụng).
VD: sum(5,A1,C1:G1) (Tổng của 5 và giá trị trong ô A1 và các giá trị từ ô C1, D1, E1, G1.
b) Nhập hàm vào trong ô: bắt đầu bằng dấu =
VD1: tính tổng cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Hoàng Khương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)