Bài 20. Sự ăn mòn của kim loại
Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự ăn mòn của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY
GV: Nguyeãn Vaên Duõng
SỞ GD-ĐT TỈNH ĐẮKLĂK
TRƯỜNG PTTH TRẦN PHÚ
ĂN MÒN KIM LOẠI
Tiết 32 Lớp 12 (cơ bản)
BÀI 20
I.KHÁI NIỆM :
Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của cc ch?t trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
II.CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:
1.Ăn mòn hóa học:
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển các chất trong môi trường.
.
1.Ăn mòn hóa học
nhúng thanh kẽm trong dung dịch
H2SO4 loãng:
.
kẽm tan, khí thoát ra trên bề mặt kẽm.
Zn ? Zn2+ + 2e
2H+ + 2e ? H2
Pttq Zn + H2SO4 ? ZnSO4 + H2
Thí nghiệm
Cơ chế
Hiện tượng
Nhúng thanh kẽm nối với thanh đồng qua một điện kế trong dung dịch H2SO4 loãng:
2. Ăn mòn điện hóa:
a. KHÁI NIỆM: Ăn mòn điện hóa là qúa trình oxi hóa khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng diện.
Thí nghiệm:
nhúng thanh kẽm nối với thanh đồng qua một điện kế trong dung dịch H2SO4 loãng:
kim điện kế quay, khí thoát ra trên bề mặt đồng, kẽm tan
Thí nghiệm
Cơ chế
Hiện tượng
Cơ chế
Zn là cực âm: Zn ? Zn2+ +2e
e di chuyển qua đồng
Cu làcực dương: 2H+ + 2e ? H2
Pttq: Zn + H2SO4 ? ZnSO4 + H2
2.Ăn mòn điện hóa
b. An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
b. An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
b. An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
tạo thành các điện cực
Vật liệu bằng sắt thường có lẫn CACBON và một số KIM LOẠI KHÁC
Hơi nước trong không khí có hòa tan
- CO2( môi trường axít): CO2+ HOH ? H+ + HCO3-
-Oxi (môi trường trung hòa): H2O+ O2
Các điện cực cùng tiếp xúc với nhau trong khối tinh thể và cùng tiếp xúc dd chất điện ly => vật bị ăn mòn
tạo thành dung dịch chất điện ly
điện hóa
b. An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
tạo thành các điện cực
Vật liệu bằng sắt thường có lẫn CACBON và một số KIM LOẠI KHÁC
Hơi nước trong không khí có hòa tan
- CO2( môi trường axít): CO2+ HOH ? H+ + HCO3-
-Oxi (môi trường trung hòa): H2O+ O2
Các điện cực cùng tiếp xúc với nhau trong khối tinh thể và cùng tiếp xúc dd chất điện ly => vật bị ăn mòn
Săt là cực âm ( bị oxi hoá )
Các e di chuyển qua Cacbon cực dương, tại đó :
Trong môi trường axít
Trong môi trường trung hòa :
(1) + (2)
Trong không khí 4 Fe(OH)2 + O2+ 2 H2O ? 4 Fe(OH)3 2 Fe(OH)3 ? Fe2O3 + 3H2O
Tổng quát :
tạo thành dung dịch chất điện ly
Fe ? Fe2+ + 2e (1)
2H+ + 2e ? H2
2H2O + O2 + 4e ? 4OH- (2)
2Fe+ 2H2O+O2 ? 2Fe(OH)2
2Fe + n H2O + ³/2O2 Fe2O3.nH2O
b. An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
Fe2O3.H2O
Fe3O4.H2O
Fe3O4
L?p gỉ xốp nên không khí ẩm tiếp xúc với lớp sắt bên trong và vật bị ăn mòn đến hết
b. An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
- các điện cực khác nhau về bản chất, có thể là cặp 2 kim loại khác nhau hoặc kim loại với phi kim.
- Các điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly.
c. Điều kiện xảy ra ăn mòn
điện hóa học:
So sánh ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học về bản chất và đặc điểm.
2. Giải thích hiện tượng gỉ của vật liệu bằng sắt trong không khí ẩm.
Khi cho miếng Al vào dd HCl thấy khí thóat ra chậm hơn khi cho nhôm vào dd HCl có pha một ít HgCl2 . Giải thích nguyên nhân.
4.Tôn sắt tráng kẽm và tôn sắt tráng thiếc loại nào bền hơn, vì sao?
GV: Nguyeãn Vaên Duõng
SỞ GD-ĐT TỈNH ĐẮKLĂK
TRƯỜNG PTTH TRẦN PHÚ
ĂN MÒN KIM LOẠI
Tiết 32 Lớp 12 (cơ bản)
BÀI 20
I.KHÁI NIỆM :
Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của cc ch?t trong môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại
II.CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI:
1.Ăn mòn hóa học:
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển các chất trong môi trường.
.
1.Ăn mòn hóa học
nhúng thanh kẽm trong dung dịch
H2SO4 loãng:
.
kẽm tan, khí thoát ra trên bề mặt kẽm.
Zn ? Zn2+ + 2e
2H+ + 2e ? H2
Pttq Zn + H2SO4 ? ZnSO4 + H2
Thí nghiệm
Cơ chế
Hiện tượng
Nhúng thanh kẽm nối với thanh đồng qua một điện kế trong dung dịch H2SO4 loãng:
2. Ăn mòn điện hóa:
a. KHÁI NIỆM: Ăn mòn điện hóa là qúa trình oxi hóa khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng diện.
Thí nghiệm:
nhúng thanh kẽm nối với thanh đồng qua một điện kế trong dung dịch H2SO4 loãng:
kim điện kế quay, khí thoát ra trên bề mặt đồng, kẽm tan
Thí nghiệm
Cơ chế
Hiện tượng
Cơ chế
Zn là cực âm: Zn ? Zn2+ +2e
e di chuyển qua đồng
Cu làcực dương: 2H+ + 2e ? H2
Pttq: Zn + H2SO4 ? ZnSO4 + H2
2.Ăn mòn điện hóa
b. An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
b. An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
b. An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
tạo thành các điện cực
Vật liệu bằng sắt thường có lẫn CACBON và một số KIM LOẠI KHÁC
Hơi nước trong không khí có hòa tan
- CO2( môi trường axít): CO2+ HOH ? H+ + HCO3-
-Oxi (môi trường trung hòa): H2O+ O2
Các điện cực cùng tiếp xúc với nhau trong khối tinh thể và cùng tiếp xúc dd chất điện ly => vật bị ăn mòn
tạo thành dung dịch chất điện ly
điện hóa
b. An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
tạo thành các điện cực
Vật liệu bằng sắt thường có lẫn CACBON và một số KIM LOẠI KHÁC
Hơi nước trong không khí có hòa tan
- CO2( môi trường axít): CO2+ HOH ? H+ + HCO3-
-Oxi (môi trường trung hòa): H2O+ O2
Các điện cực cùng tiếp xúc với nhau trong khối tinh thể và cùng tiếp xúc dd chất điện ly => vật bị ăn mòn
Săt là cực âm ( bị oxi hoá )
Các e di chuyển qua Cacbon cực dương, tại đó :
Trong môi trường axít
Trong môi trường trung hòa :
(1) + (2)
Trong không khí 4 Fe(OH)2 + O2+ 2 H2O ? 4 Fe(OH)3 2 Fe(OH)3 ? Fe2O3 + 3H2O
Tổng quát :
tạo thành dung dịch chất điện ly
Fe ? Fe2+ + 2e (1)
2H+ + 2e ? H2
2H2O + O2 + 4e ? 4OH- (2)
2Fe+ 2H2O+O2 ? 2Fe(OH)2
2Fe + n H2O + ³/2O2 Fe2O3.nH2O
b. An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
Fe2O3.H2O
Fe3O4.H2O
Fe3O4
L?p gỉ xốp nên không khí ẩm tiếp xúc với lớp sắt bên trong và vật bị ăn mòn đến hết
b. An mòn điện hóa học hợp kim của sắt trong không khí ẩm:
- các điện cực khác nhau về bản chất, có thể là cặp 2 kim loại khác nhau hoặc kim loại với phi kim.
- Các điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện ly.
c. Điều kiện xảy ra ăn mòn
điện hóa học:
So sánh ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học về bản chất và đặc điểm.
2. Giải thích hiện tượng gỉ của vật liệu bằng sắt trong không khí ẩm.
Khi cho miếng Al vào dd HCl thấy khí thóat ra chậm hơn khi cho nhôm vào dd HCl có pha một ít HgCl2 . Giải thích nguyên nhân.
4.Tôn sắt tráng kẽm và tôn sắt tráng thiếc loại nào bền hơn, vì sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)