Bài 20. Sự ăn mòn của kim loại
Chia sẻ bởi Bùi Phương Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự ăn mòn của kim loại thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
đến dự giờ lớp 12
Hãy quan sát những hình ảnh sau
Vỏ thùng bằng thép
Cánh quạt máy
Đó là hiện tượng gì?
Đó là hiện tượng ăn mòn kim loại
Bài 20
Tiết: 31
ĂN MòN KIM LOạI
I. Khái niệm
II. Các dạng ăn mòn kim loại
III. Chống ăn mòn kim loại
I. Khái niệm
II. Các dạng Ăn mòn kim loại
1. Ăn mòn hoá học
Ví dụ: Vật bằng Fe (thép) bị oxi không khí oxi hoá thành sắt (III) oxit. Viết pthh xảy ra ?
Fe + O2 + H2O ? Fe(OH)3
12e
? Khái niệm:
Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
II. Các dạng Ăn mòn kim loại
2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá)
a, Khái niệm
? Thí nghiệm
Hãy quan sát thí nghiệm sau?
? Giải thích
+ Cực âm (anot):
Zn0 ? Zn2+ + 2e
+ Cực dương (catot):
2H+ + 2e ? H20?
II. Các dạng Ăn mòn kim loại
2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá)
? Khái niệm: (sgk)
Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá?
b, Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt trong không khí ẩm
? Ví dụ: Gang để trong không khí ẩm
+ Cực âm (anot):
Fe0 ? Fe2+ + 2e
+ Cực dương (canot):
O2 + 2H2O + 2.2e ? 4OH-
II. Các dạng Ăn mòn kim loại
2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá)
II. Các dạng Ăn mòn kim loại
2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá)
c, Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học
+ Các điện cực phải khác nhau về bản chất
+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
IIi. Chống Ăn mòn kim loại
1. Phương pháp bảo vệ bề mặt
VD: Sắt tây là Fe được tráng Sn
Tôn là Fe được tráng Zn
2. Phương pháp điện hoá
VD1: Bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn Zn vào phần vỏ ngoài (phần chìm dưới nước)
VD2: Bảo vệ ống thép dẫn nước, dầu, khí ở dưới đất cũng được bảo vệ bằng phương pháp điện hoá
Củng cố
Bài tập: Một dây phơi quần áo gồm 1 đoạn dây đồng nối với 1 đoạn dây thép.
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây?
A. Đồng bị ăn mòn.
B. Sắt bị ăn mòn.
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
Củng cố
Bài tập: Một dây phơi quần áo gồm 1 đoạn dây đồng nối với 1 đoạn dây thép.
Câu 2: Hiện tượng trên thuộc dạng ăn mòn nào?
A. Ăn mòn thông thường.
B. Ăn mòn hóa học.
C. Ăn mòn điện hoá học.
D. Không phải hiện tượng ăn mòn kim loại.
các thầy cô giáo
đến dự giờ lớp 12
Hãy quan sát những hình ảnh sau
Vỏ thùng bằng thép
Cánh quạt máy
Đó là hiện tượng gì?
Đó là hiện tượng ăn mòn kim loại
Bài 20
Tiết: 31
ĂN MòN KIM LOạI
I. Khái niệm
II. Các dạng ăn mòn kim loại
III. Chống ăn mòn kim loại
I. Khái niệm
II. Các dạng Ăn mòn kim loại
1. Ăn mòn hoá học
Ví dụ: Vật bằng Fe (thép) bị oxi không khí oxi hoá thành sắt (III) oxit. Viết pthh xảy ra ?
Fe + O2 + H2O ? Fe(OH)3
12e
? Khái niệm:
Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
II. Các dạng Ăn mòn kim loại
2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá)
a, Khái niệm
? Thí nghiệm
Hãy quan sát thí nghiệm sau?
? Giải thích
+ Cực âm (anot):
Zn0 ? Zn2+ + 2e
+ Cực dương (catot):
2H+ + 2e ? H20?
II. Các dạng Ăn mòn kim loại
2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá)
? Khái niệm: (sgk)
Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá?
b, Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt trong không khí ẩm
? Ví dụ: Gang để trong không khí ẩm
+ Cực âm (anot):
Fe0 ? Fe2+ + 2e
+ Cực dương (canot):
O2 + 2H2O + 2.2e ? 4OH-
II. Các dạng Ăn mòn kim loại
2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá)
II. Các dạng Ăn mòn kim loại
2. Ăn mòn điện hoá học (điện hoá)
c, Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học
+ Các điện cực phải khác nhau về bản chất
+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
IIi. Chống Ăn mòn kim loại
1. Phương pháp bảo vệ bề mặt
VD: Sắt tây là Fe được tráng Sn
Tôn là Fe được tráng Zn
2. Phương pháp điện hoá
VD1: Bảo vệ vỏ tàu biển bằng cách gắn Zn vào phần vỏ ngoài (phần chìm dưới nước)
VD2: Bảo vệ ống thép dẫn nước, dầu, khí ở dưới đất cũng được bảo vệ bằng phương pháp điện hoá
Củng cố
Bài tập: Một dây phơi quần áo gồm 1 đoạn dây đồng nối với 1 đoạn dây thép.
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây?
A. Đồng bị ăn mòn.
B. Sắt bị ăn mòn.
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
Củng cố
Bài tập: Một dây phơi quần áo gồm 1 đoạn dây đồng nối với 1 đoạn dây thép.
Câu 2: Hiện tượng trên thuộc dạng ăn mòn nào?
A. Ăn mòn thông thường.
B. Ăn mòn hóa học.
C. Ăn mòn điện hoá học.
D. Không phải hiện tượng ăn mòn kim loại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Phương Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)