Bài 20. Sự ăn mòn của kim loại

Chia sẻ bởi Đỗ Huyền Linh | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự ăn mòn của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

SẮT BỊ GỈ
NHÔM BỊ OXI HÓA NGOÀI KHÔNG KHÍ
VỎ TÀU THUỶ BỊ ĂN MÒN
CẦU, GIÁ ĐỠ BẰNG SẮT BỊ ĂN MÒN
RÁC THẢI KIM LOẠI
Bạn có biết ?
Mỗi năm
- Lượng kim loại bị ăn mòn khoảng 80 %.
- Lượng kim loại tái tạo lại trong lò luyện kim khoảng 30%.
- Lượng kim loại mất đi kho?ng 50 %
- Ăn mòn kim loại làm thất thoát khoảng 4% tổng sản phẩm quốc dân của Mĩ
I. Khái niệm

- Là sự phá huỷ kim loại (hợp kim) do tác dụng c?a cỏc ch?t trong mụi tru?ng xung quanh
- Bản chất:
BàI 20: Sự ăN MòN KIM LOạI
II. CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI
1. Ăn mòn hoá học
2. Ăn mòn điện hoá học
BàI 20: Sự ăN MòN KIM LOạI
1. Ăn mòn hoá học
- Lµ qu¸ tr×nh oxi ho¸- khö, trong ®ã c¸c electron cña kim lo¹i ®­îc chuyÓn trùc tiÕp ®Õn c¸c chÊt trong m«i tr­êng.
* Chó ý:
NhiÖt ®é cµng cao, kim lo¹i bÞ ¨n mßn cµng nhanh
Ví dụ:
? Sự ăn mòn của các động cơ hơi nước làm việc ở nhiệt độ cao
Các vật liệu kim loại ở các khu công nghiệp hoá học
?
BàI 20: Sự ăN MòN KIM LOạI
2. Ăn mòn ĐIệN hoá học
a. Thí nghiệm
* Hiện tượng:
Zn bị ăn mòn dần
Kim điện kế quay
Bọt khí H2 thoát ra ở 2 thanh
e
BàI 20: Sự ăN MòN KIM LOạI
2. Ăn mòn ĐIệN hoá học
a. Thí nghiệm
b. Khái niệm
- Là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Ví dụ:
- Các vật liệu để trong không khí ẩm
- Các vật liệu ngâm trong dung dịch chất điện li.
- Các ống dẫn đặt trong lòng đất
- Vỏ tàu chìm trong nước
* Chú ý:
Trong ăn mòn điện hoá học:
- Cực âm (anot): Là kim loại có tính khử mạnh nhất, bị ăn mòn
Tại đây xảy ra quá trình oxi hoá kim loại
- Cực dương (catot): là phần còn lại, không bị ăn mòn
Tại đây xảy ra qúa trình khử ( ion hoặc oxi)
BàI 20: Sự ăN MòN KIM LOạI
2. Ăn mòn ĐIệN hoá học
a. Thí nghiệm
b. Khái niệm
c. Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt trong không khí ẩm
Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt
* Xét cơ chế ăn mòn vật bằng gang (thép) trong không khí ẩm
- Cực âm (Fe):
+ MT kiềm , trung tính
+ MT axit
- Cực dương (C):
Củng cố
Bài tập 1
So sánh ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học:
Là quá trình oxi hoá khử, trong đó kim loại bị
oxi hoá thành ion dương
Không phát sinh dòng
điện
Phát sinh dòng điện
Bài tập 2
Trong hiện tượng ăn mòn điện hoá xảy ra:
Sự oxi hoá ở cực âm
A.
Sự khử ở cực âm
B.
Sự oxi hoá ở cực dương
C.
Sự oxi hoá và sự khử đều ở cực dương
D.
Bài tập 6 ( SGK - 95)
Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối 2 đoạn dây khi để lâu ngày:
Sắt bị ăn mòn
A.
Đồng bị ăn mòn
B.
Sắt và đồng đều bị ăn mòn
C.
Sắt và đồng đều không bị ăn mòn
D.
Bài tập 4 ( SGK - 95)
Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ, giải thích?
- Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm
- Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng
BàI TậP Về NHà
Bài tập 1, 2, 5 - SGK trang 95
a, Khi chưa nối dây dẫn
b, Khi nối dây dẫn
* Hiện tượng:
Zn bị ăn mòn chậm
Bọt khí H2 thoát ra ở thanh Zn
* Hiện tượng:
Zn bị ăn mòn nhanh
Kim điện kế quay
Bọt khí H2 thoát ra ở cả thanh đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Huyền Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)