Bài 20. Sự ăn mòn của kim loại

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Kim Ngân | Ngày 09/05/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Sự ăn mòn của kim loại thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Trịnh Thị Kim Ngân
1
Kiểm Tra
Bài Cũ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Trịnh Thị Kim Ngân
2
End
Hợp kim của Au với Ag, Cu đẹp và cứng, dùng để chế tạo đồ trang sức, trước đây có một số nước còn dùng đúc tiền. Tên gọi của hợp kim này là?
Trịnh Thị Kim Ngân
3
Để chế tạo các dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp… người ta thường dùng các hợp kim có tính chất gì?
Trịnh Thị Kim Ngân
4
Thủy ngân dễ bay hơi và độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng bột X để khử độc thủy ngân. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là?
Trịnh Thị Kim Ngân
5
Trong dãy điện hóa của kim loại, kim loại có tính khử yếu hơn kẽm nhưng mạnh hơn Niken là?
Trịnh Thị Kim Ngân
6
Hợp kim của Sắt (Fe) với Cacbon (C) được ứng dụng nhiều trong đời sống. Có 2 hợp kim phổ biến thường thấy là gang và …(…)…
Trịnh Thị Kim Ngân
7
SỰ ĂN MÒN
KIM LOẠI
8
Trịnh Thị Kim Ngân
Quan sát một số hình ảnh sau…
Trịnh Thị Kim Ngân
9
Những con tàu biển đã rỉ sét, thậm chí trở thành đống sắt vụn
Trịnh Thị Kim Ngân
10
Đường ống dẫn nước đã bị phá hủy.
Bạn có dám đi trên một chiếc cáp treo có mối nối đã bị rỉ sét?
Trịnh Thị Kim Ngân
11
Và đây là số phận của những tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng.
Trịnh Thị Kim Ngân
12
Thời gian ban đầu
Sau một thời gian
Trịnh Thị Kim Ngân
13
Trịnh Thị Kim Ngân
14
KHÁI NIỆM.
I
4
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
Dựa vào sgk và hình ảnh đã quan sát nêu khái niệm sự ăn mòn kim loại?
Kim loại bị oxi hoá thành ion dương bởi các quá trình hoá học hoặc điện hoá.
M  Mn+ + ne

Bản chất của sự ăn mòn kim loại là gì?
Trịnh Thị Kim Ngân
15
CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI.
II
Dựa vào SGK cho biết có các dạng ăn mòn kim loại nào?
Có 2 dạng ăn mòn kim loại:
Trịnh Thị Kim Ngân
16
Al bị oxi hoá bởi oxi không khí:

4Al + 3O2  2 Al2O3.
+3
0
0
-2
Xác định chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên?
Al, Fe: chất khử
O2,Cl2: chất oxi hóa
Ví dụ:
Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2:
Fe + Cl2  FeCl3
+3
0
0
-1
Trịnh Thị Kim Ngân
17
*Các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong bị ăn mòn.
Fe + H2O  Fe3O4 + H2

Fe + O2  Fe3O4
to
to
0
0
0
+8/3
+8/3
+1
-2
0
Xác định chất oxi hóa, chất khử trong các phản ứng trên?
Ví dụ:
Fe: chất khử
O2,H2O: chất oxi hóa
Trịnh Thị Kim Ngân
18

Từ các ví dụ trên (Các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng gì? Các chất nào cho electron? Các chất nào nhận electron?) kết hợp SGK cho biết ăn mòn hóa học là gì?
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử trong đó các electron của kim loại chuyển trực tiếp cho các chất trong môi trường.
Đặc điểm:
Nhiệt độ càng cao, kim loại bị ăn mòn càng nhanh.
Kim loại có tính khử càng mạnh, bị ăn mòn càng nhanh.
Không phát sinh dòng điện.
Trịnh Thị Kim Ngân
19
Nêu một số trường hợp ăn mòn hóa học thường gặp?
Trịnh Thị Kim Ngân
20
Trịnh Thị Kim Ngân
21
Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?
C. H2O
A. O2
B. CO2
D. N2
Trịnh Thị Kim Ngân
22
Trịnh Thị Kim Ngân
23
Đặc điểm nào sau đây của quá trình ăn mòn hóa học là đúng?
A
C
D
B
24
Trịnh Thị Kim Ngân
Trịnh Thị Kim Ngân
25
Trịnh Thị Kim Ngân
26
Khi chưa nối dây dẫn
Khi nối dây dẫn:
Lá Zn bị ăn mòn nhanh
Bọt khí thoát ra ở cả lá Cu.
Lá Zn bị hoà tan chậm
Bọt khí H2 thoát ra trên bề mặt lá Zn.
Thí nghiệm:
loãng
loãng
Lá kẽm bị ăn mòn nhanh hay chậm? Bọt khí thoát ra ở đâu?
Nếu gắn vào dây dẫn 1 kim điện kế hay bóng đèn thì có hiện tượng gì xảy ra? Điều đó chứng tỏ gì?
Lá kẽm bị ăn mòn nhanh hay chậm? Bọt khí thoát ra ở đâu?
+ Kim điện kế bị lệch
Trịnh Thị Kim Ngân
27
dd H2SO4
Zn
Cu
Cực âm (anot) Zn: Zn bị ăn mòn theo phản ứng:
Zn  Zn2+ + 2e
Các ion Zn2+ đi vào dung dịch, các e theo dây dẫn sang điện cực Cu.
-
+
H+
Zn2+
Giải thích:
Cực dương (catot) Cu: Ion H+ nhận e biến thành nguyên tử H, rồi phân tử H2 thoát ra: 2H+ + 2e  H2 
Trịnh Thị Kim Ngân
28
Dựa vào SGK và thí nghiệm cho biết ăn mòn điện hóa học là gì?
Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi- khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
Trịnh Thị Kim Ngân
29
Trịnh Thị Kim Ngân
30
So sánh: Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Loại phản ứng ?
Sự di chuyển của electron?
Có sinh ra dòng điện hay không?

Electron di chuyển từ KL đến các chất trong MT
Không sinh ra dòng điện
Electron di chuyển từ cực âm sang cực dương.
Sinh ra dòng điện
Giống :
Đều là các quá trình oxi hoá- khử
Trịnh Thị Kim Ngân
31
CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI.
II
Ăn mòn điện hóa học:
b.
Ăn mòn điện hóa học hợp kim của Fe trong không khí ẩm
Anot Fe (-) : Sắt bị oxi hóa (bị ăn mòn )
Fe → Fe2+ + 2e (qua C)
(tan vào dd)
bị oxi hóa / OH-
Gỉ sắt Fe2O3.nH2O
Catot C (+): O2 hòa tan trong nước bị khử thành ion hiđroxit
O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
Trịnh Thị Kim Ngân
32
H2O
O2
Fe2+
2e
Lớp dung dịch chất điện ly
Vật bằng gang, thép
Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt:
Trịnh Thị Kim Ngân
33
Trong trường hợp nào sau đây không phải ăn mòn điện hóa học?
34
Trịnh Thị Kim Ngân
Trịnh Thị Kim Ngân
35
Thay lá đồng bằng lá kẽm:
Có tạo thành dòng điện không?
Sự ăn mòn điện hóa có xảy ra không?
Vậy để sự ăn mòn điện hóa trong trường hợp này cần phải?
Có 2 điện cực khác nhau về bản chất
Kim loại mạnh - Kim loại yếu
Kim loại - Phi kim (than chì C)
Cực dương ( + )
Cực âm ( - )
Trịnh Thị Kim Ngân
36
37
Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M có thể là?
A
B
C
D
B
Trịnh Thị Kim Ngân
Cu
Cho 2 kim loại tiếp xúc trực tiếp với nhau.
Các kim loại phải được tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn.
Zn Cu
Khi bỏ dây dẫn.
Sự ăn mòn điện hóa có xảy ra không?
Hiện tượng xảy ra có phải ăn mòn điện hóa không?
Để ăn mòn điện hóa xảy ra trong trường hợp này cần phải có điều kiện gì?
Không xảy ra sự ăn mòn điện hóa
Xảy ra sự ăn mòn điện hóa
Trịnh Thị Kim Ngân
38
D – Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
C – Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
B - Đồng bị ăn mòn.
A - Sắt bị ăn mòn.
Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
A - Sắt bị ăn mòn.
39
Trịnh Thị Kim Ngân
Thay dung dịch điện li bằng dung dịch không điện ly
Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
Có hiện tượng gì xảy ra hay không?
Để sự ăn mòn điện hóa xảy ra trong trường hợp này cần phải?
saccarozo
Trịnh Thị Kim Ngân
40
41
Trịnh Thị Kim Ngân
Trịnh Thị Kim Ngân
42
Trịnh Thị Kim Ngân
Bôi dầu mỡ
43
Trịnh Thị Kim Ngân
Thép được phủ lớp sơn chống gỉ
Trạm biến áp tại Sơn La
Dùng sơn phủ bề ngoài kim loại
44
Trịnh Thị Kim Ngân
Tráng men
45
Trịnh Thị Kim Ngân
46
Sắt tráng thiếc
(sắt tây)
Mạ Kẽm (Zn)
Nước biển
Fe
Zn
Zn
Zn
- Lá Zn ( cực âm ):có quá trình oxi hóa
Zn – 2e  Zn2+
- Vỏ tàu ( cực dương ):có quá trình khử
2 H2O + O2 + 4e  4 OH-
H2O + O2
OH -
e
Lá Zn bị ăn mòn
Vỏ tàu biển được bảo vệ
Zn2+
Bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép bởi các khối kẽm (Zn).
47
Trịnh Thị Kim Ngân
Người ta đã dùng phương pháp này để bảo vệ giàn khoan khỏi quá trình ăn mòn bởi nước biển
Trịnh Thị Kim Ngân
48
Các tấm kẽm bảo vệ gầm cầu kết cấu thép..!
Trịnh Thị Kim Ngân
49
Kim loại Zn trong dd HCl
Fe có lẫn Cu để trong không khí ẩm.
Đốt dây Fe trong khí oxi
4
Kim loại Cu trong dd HNO3 loãng
Trong các trường hợp sau trường hợp nào là ăn mòn hoá học
A.1,2,3
B.2,3,4
C.1,3,4
D.1,2,3
50
Trịnh Thị Kim Ngân
Trịnh Thị Kim Ngân
51
Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là:
Bài tập SBT
Chuẩn bị bài mới
Bài 21:
Điều Chế Kim Loại
Về Nhà
Làm bài tập
SGK.
Xem lại bài
đã học.
52
Trịnh Thị Kim Ngân
Have a good day!
Thank You !
53
Trịnh Thị Kim Ngân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Kim Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)