Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Trần Minh Tiến |
Ngày 24/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
Trường THCS Nghĩa Tân
Về dự tiết hội giảng
Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á (1918 - 1939)
I . Những nét chung v? phong trào độc l?p dân tộc ở Châu á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.
1. Những nét chung.
2. Phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc (1918 - 1939).
Lu?c d?: khu v?c Dụng Nam cu?i th? k? XIX- d?u th? k? XX
VI?T NAM
CAM-
PU-CHIA
LO
In - dô - nê - xi - a
Câu hỏi thảo luận:
Em hãy cho biết:
Những xu hướng của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á (1918-1939) ?
Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á (1918-1939) là gì?
Những xu hướng của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á
(1918-1939) ?
Có hai xu hướng
Xu hướng vô sản
Xu hướng dân chủ tư sản
- Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
- Đảng Cộng sản ra đời ở một số nước: ĐCS In- đô-nê-xi-a (5-1920), ĐCS Việt Nam (2-1930), ĐCS Mã Lai, Xiêm (4-1930), ...
- Xuất hiên các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội lớn: Đảng dân tộc ở In- đô-nê-xi -a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trào chống Anh ở Mã Lai
Xu-các-nô
Nguyễn ái Quốc
áp-đun Ra-man
* Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á (1918-1939) là gì?
Phong trào độc lập dân tộc chỉ xoay quanh ngọn cờ "Phò Vua cứu nước".
Phong trào dân chủ tư sản chỉ xuất hiện các nhóm, các phái hoặc các hội do các nhà yêu nước sáng lập.
Xuất hiện xu hướng vô sản, giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo phong trào đấu tranh. Đảng Cộng sản ra đời ở một số nước đã thúc đẩy phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ.
- Phong trào dân chủ tư sản xuất hiện các chính đảng có tổ chức và có ảnh hưởng xã hội rộng lớn.
Lu?c d?: Khu v?c Dụng Nam cu?i th? k? XIX- d?u th? k? XX
VI?T NAM
CAM-
PU-CHIA
LO
In - dô - nê - xi - a
Lào
Phong trào ĐLDT ở 3 nước Đông Dương
Cam-pu-chia
Vi?t Nam
Nhi?u b? t?c tham gia ch?ng Phỏp tiờu bi?u l cu?c kh?i nghia c?a Ong-k?o v Com-ma-dam(1901-1936).
Các cuộc đấu tranh diên ra liên tiếp tiêu biểu là phong trao yêu nươc theo xu hướng Dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu tổ chức
Phong trào phát triển mạnh mẽ nhất là khi Đảng Công Sản Việt Nam ra đời tiêu biểu là phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.
Lu?c d?: Khu v?c Dụng Nam cu?i th? k? XIX- d?u th? k? XX
VI?T NAM
CAM-
PU-CHIA
LO
In - dô - nê - xi - a
ác-nét Xu-các-nô
Bài tập 1:
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Châu á có những đặc điểm nào dưới đây:
A. Phong trào phát triển mạnh mẽ, rộng khắp Châu á.
B. Một số nhà nước dân chủ nhân dân, nhà nước cộng hoà ra đời.
C. Giai cấp công nhân đóng vai trò lãnh đạo các cuộc đấu tranh.
D. Nhiều Đảng Cộng sản được thành lập ở các nước.
E. Tất cả các đặc điểm trên.
Bài tập 2 :
Lập bảng thống kê sự thành lập các Đảng Cộng sản ở Châu á (1918-1939)
Trường THCS Nghĩa Tân
Về dự tiết hội giảng
Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu á (1918 - 1939)
I . Những nét chung v? phong trào độc l?p dân tộc ở Châu á. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.
1. Những nét chung.
2. Phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc (1918 - 1939).
Lu?c d?: khu v?c Dụng Nam cu?i th? k? XIX- d?u th? k? XX
VI?T NAM
CAM-
PU-CHIA
LO
In - dô - nê - xi - a
Câu hỏi thảo luận:
Em hãy cho biết:
Những xu hướng của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á (1918-1939) ?
Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á (1918-1939) là gì?
Những xu hướng của phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á
(1918-1939) ?
Có hai xu hướng
Xu hướng vô sản
Xu hướng dân chủ tư sản
- Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
- Đảng Cộng sản ra đời ở một số nước: ĐCS In- đô-nê-xi-a (5-1920), ĐCS Việt Nam (2-1930), ĐCS Mã Lai, Xiêm (4-1930), ...
- Xuất hiên các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội lớn: Đảng dân tộc ở In- đô-nê-xi -a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trào chống Anh ở Mã Lai
Xu-các-nô
Nguyễn ái Quốc
áp-đun Ra-man
* Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á (1918-1939) là gì?
Phong trào độc lập dân tộc chỉ xoay quanh ngọn cờ "Phò Vua cứu nước".
Phong trào dân chủ tư sản chỉ xuất hiện các nhóm, các phái hoặc các hội do các nhà yêu nước sáng lập.
Xuất hiện xu hướng vô sản, giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo phong trào đấu tranh. Đảng Cộng sản ra đời ở một số nước đã thúc đẩy phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ.
- Phong trào dân chủ tư sản xuất hiện các chính đảng có tổ chức và có ảnh hưởng xã hội rộng lớn.
Lu?c d?: Khu v?c Dụng Nam cu?i th? k? XIX- d?u th? k? XX
VI?T NAM
CAM-
PU-CHIA
LO
In - dô - nê - xi - a
Lào
Phong trào ĐLDT ở 3 nước Đông Dương
Cam-pu-chia
Vi?t Nam
Nhi?u b? t?c tham gia ch?ng Phỏp tiờu bi?u l cu?c kh?i nghia c?a Ong-k?o v Com-ma-dam(1901-1936).
Các cuộc đấu tranh diên ra liên tiếp tiêu biểu là phong trao yêu nươc theo xu hướng Dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu tổ chức
Phong trào phát triển mạnh mẽ nhất là khi Đảng Công Sản Việt Nam ra đời tiêu biểu là phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh.
Lu?c d?: Khu v?c Dụng Nam cu?i th? k? XIX- d?u th? k? XX
VI?T NAM
CAM-
PU-CHIA
LO
In - dô - nê - xi - a
ác-nét Xu-các-nô
Bài tập 1:
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Châu á có những đặc điểm nào dưới đây:
A. Phong trào phát triển mạnh mẽ, rộng khắp Châu á.
B. Một số nhà nước dân chủ nhân dân, nhà nước cộng hoà ra đời.
C. Giai cấp công nhân đóng vai trò lãnh đạo các cuộc đấu tranh.
D. Nhiều Đảng Cộng sản được thành lập ở các nước.
E. Tất cả các đặc điểm trên.
Bài tập 2 :
Lập bảng thống kê sự thành lập các Đảng Cộng sản ở Châu á (1918-1939)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)