Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Dương Hóa |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1) Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ?
a) Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
b) Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga
c) Cả a, b đúng.
2) Em hãy nối A với B sao cho đúng về Cách mạng Trung Quốc
Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
TRUNG QUỐC
ẤN ĐỘ
THỔ NHĨ KÌ
IN – ĐÔ – NÊ – XI - A
MÔNG CỔ
ĐÔNG
DƯƠNG
Em hãy xác định trên lược đồ các khu vực, các nước có phong trào cách mạng lên cao ở châu Á?
ấn
Độ
dương
Tiết 30 BÀI 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) .
I. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á(1918-1939)
1.Tình hình chung:
- Đầu thế kỉ XX hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của Đế Quốc thực dân (trừ Thái Lan)
- Từ những năm 20 của thế kỉ XX phong trào chống đế quốc phát triển mạnh
- Điểm mới:
+ Giai cấp vô sản Đông Nam Á lãnh đạo phong trào cách mạng
+ Nhiều Đảng Cộng Sản ra đời (In đô nê xi a 1920, Xiêm, Mã Lai 1930...)
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra
(1926-1927) ở In-đô-nê-xi-a
+ Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) Ở Việt Nam.
Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh (1930-1931)
- Phong trào dân tộc, dân chủ tư sản có những bước tiến mới, đánh dấu sự ra đời của những chính đảng.
2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á:
- Ở Lào nhiều bộ tộc đã tham gia chống Pháp, tiêu biêu là cuộc khởi nghĩa do Ông Kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo (1901-1936)
- Ở Căm-pu-chia các cuộc đấu tranh yêu nước liên tiếp nổ ra tiêu biểu là pt yêu nước theo xu hướng dcts do nhà sư A- cha- hem chiêu đứng đầu (1930-1935)
- Ở Việt Nam phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là khi đảng ra đời
+Ở In-đô-nê-xi-a. cuộc đấu tranh chống TD Hà Lan (1926-1927)
A. Xu-các-nô (1901-1970), lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a
- Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi liên tục
-Kết quả :Chưa giành được thắng lợi
-Ý nghĩa: Mở đầu cho thời kì đấu tranh giành độc lâpvà tạo tiền đề đi đến thắng lợi sau này.
-Từ 1940 các nước ĐNA đứng lên đấu tranh chống phát xít Nhật .
Em hãy chọn câu trả lời đúng:
1. Tình hình chung của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:
Hầu hết các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương tây
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
Hầu hết các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương tây(trừ Thái Lan)
B và C
1.Em có nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á trong những năm 1918-1939?
- Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi liên tục, đặc biệt là từ khi có các đảng cộng sản được thành lập.
1) Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ?
a) Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
b) Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga
c) Cả a, b đúng.
2) Em hãy nối A với B sao cho đúng về Cách mạng Trung Quốc
Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
TRUNG QUỐC
ẤN ĐỘ
THỔ NHĨ KÌ
IN – ĐÔ – NÊ – XI - A
MÔNG CỔ
ĐÔNG
DƯƠNG
Em hãy xác định trên lược đồ các khu vực, các nước có phong trào cách mạng lên cao ở châu Á?
ấn
Độ
dương
Tiết 30 BÀI 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939) .
I. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á(1918-1939)
1.Tình hình chung:
- Đầu thế kỉ XX hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của Đế Quốc thực dân (trừ Thái Lan)
- Từ những năm 20 của thế kỉ XX phong trào chống đế quốc phát triển mạnh
- Điểm mới:
+ Giai cấp vô sản Đông Nam Á lãnh đạo phong trào cách mạng
+ Nhiều Đảng Cộng Sản ra đời (In đô nê xi a 1920, Xiêm, Mã Lai 1930...)
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra
(1926-1927) ở In-đô-nê-xi-a
+ Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) Ở Việt Nam.
Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh (1930-1931)
- Phong trào dân tộc, dân chủ tư sản có những bước tiến mới, đánh dấu sự ra đời của những chính đảng.
2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á:
- Ở Lào nhiều bộ tộc đã tham gia chống Pháp, tiêu biêu là cuộc khởi nghĩa do Ông Kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo (1901-1936)
- Ở Căm-pu-chia các cuộc đấu tranh yêu nước liên tiếp nổ ra tiêu biểu là pt yêu nước theo xu hướng dcts do nhà sư A- cha- hem chiêu đứng đầu (1930-1935)
- Ở Việt Nam phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là khi đảng ra đời
+Ở In-đô-nê-xi-a. cuộc đấu tranh chống TD Hà Lan (1926-1927)
A. Xu-các-nô (1901-1970), lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a
- Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi liên tục
-Kết quả :Chưa giành được thắng lợi
-Ý nghĩa: Mở đầu cho thời kì đấu tranh giành độc lâpvà tạo tiền đề đi đến thắng lợi sau này.
-Từ 1940 các nước ĐNA đứng lên đấu tranh chống phát xít Nhật .
Em hãy chọn câu trả lời đúng:
1. Tình hình chung của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là:
Hầu hết các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương tây
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
Hầu hết các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương tây(trừ Thái Lan)
B và C
1.Em có nhận xét gì về phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á trong những năm 1918-1939?
- Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi liên tục, đặc biệt là từ khi có các đảng cộng sản được thành lập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Hóa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)