Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Hồ Thùy Dương |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Chào mừng thầy, cô giáo đến dự giờ môn lịch sử 8
Giáo viên giảng dạy: Hồ Thị Thùy Dương
Trường THCS Khe Sanh
Phong trào cách mạng Trung Quốc từ năm 1919
đến năm 1939 diễn ra như thế nào ?
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Ở CHÂU Á (1918-1939) (Tiết 2).
Bài 20
Tiết 30
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939).
1. Tình hình chung:
A - Thuộc địa Anh
P- Thuộc địa Pháp
H- Thuộc địa Hà Lan
Thuộc địa Bồ Đào Nha
Thuộc địa Tây Ban Nha
Thuộc địa Anh
H- Thuộc địa Hà Lan
Thuộc địa Anh
Các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Tại sao phong trào §éc lËp d©n téc ở Đông Nam Á dâng cao mạnh mẽ?
- Do tác động trực tiếp của chính sách khai khác, bóc lột thuộc địa của các nước đế quốc.
- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
Phong trào vô sản phát triển được biểu hiện như thế nào?
- Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.
Trong giai đoạn này đã xuất hiện một số đảng c?ng sản ở
khu vực , mở đầu là Đảng Cộng sản In-đô- nê-xi a (tháng 5
1920). Tiếp theo, trong năm 1930 các đảng cộng sản đã lần
lượt được thành lập ở Việt Nam (tháng 2), ở Mã Lai và Xiêm
(tháng 4), ở Phi-líp-pin (tháng 11).
Sự thành lập các Đảng Cộng sản có tác động như thế nào đối với phong trào độc lập ở Đông nam Á?
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động nổi dậy đấu tranh chống
chủ nghĩa đế quốc. Nổi bật: Khëi nghÜa Gia-va vµ Xu-ma-t¬-ra ë In-®«-nª-xi-a (1926-1927). Phong trµo X« viÕt NghÖ- TÜnh (1930-1931).
Đấu tranh của công nhân, nông dân ở Nghệ -Tĩnh 1930-1931.
Vào đầu thế kỉ XX, phong trào dân chủ tư sản
có điểm gì mới?
Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm,
phái hoặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này đã xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng Dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trào chống thực dân Anh đòi tự trị ở Mã Lai.
Áp-đun Ra-man (1903-1990), lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở Mã Lai.
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á.
* Thảo luận: Lập bảng về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đông Dương và nhận xét theo mẫu sau:
Xu-các-nô (1901-1970), lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a.
* Thảo luận:
Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc
lập dân tộc ở Đông Nam á sau chiến tranh thế
giới thứ nhất? (về các xu hướng trong trào, nét
mới của phong trào).
Tầng lớp trí thức mới ở nhiều nước Đông Nam
Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
theo con đường dân chủ tư sản.
Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á từng bước
trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào
cách mạng.
Dặn dò:
1. Học bài (các câu hỏi SGK).
2. Chuẩn bị bài – chương IV.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
Gợi ý chuẩn bị bài:
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh?
Diễn biến chính của chiến tranh?
Kết cục của chiến tranh?
Chào mừng thầy, cô giáo đến dự giờ môn lịch sử 8
Giáo viên giảng dạy: Hồ Thị Thùy Dương
Trường THCS Khe Sanh
Phong trào cách mạng Trung Quốc từ năm 1919
đến năm 1939 diễn ra như thế nào ?
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Ở CHÂU Á (1918-1939) (Tiết 2).
Bài 20
Tiết 30
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939).
1. Tình hình chung:
A - Thuộc địa Anh
P- Thuộc địa Pháp
H- Thuộc địa Hà Lan
Thuộc địa Bồ Đào Nha
Thuộc địa Tây Ban Nha
Thuộc địa Anh
H- Thuộc địa Hà Lan
Thuộc địa Anh
Các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Tại sao phong trào §éc lËp d©n téc ở Đông Nam Á dâng cao mạnh mẽ?
- Do tác động trực tiếp của chính sách khai khác, bóc lột thuộc địa của các nước đế quốc.
- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
Phong trào vô sản phát triển được biểu hiện như thế nào?
- Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.
Trong giai đoạn này đã xuất hiện một số đảng c?ng sản ở
khu vực , mở đầu là Đảng Cộng sản In-đô- nê-xi a (tháng 5
1920). Tiếp theo, trong năm 1930 các đảng cộng sản đã lần
lượt được thành lập ở Việt Nam (tháng 2), ở Mã Lai và Xiêm
(tháng 4), ở Phi-líp-pin (tháng 11).
Sự thành lập các Đảng Cộng sản có tác động như thế nào đối với phong trào độc lập ở Đông nam Á?
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dân lao động nổi dậy đấu tranh chống
chủ nghĩa đế quốc. Nổi bật: Khëi nghÜa Gia-va vµ Xu-ma-t¬-ra ë In-®«-nª-xi-a (1926-1927). Phong trµo X« viÕt NghÖ- TÜnh (1930-1931).
Đấu tranh của công nhân, nông dân ở Nghệ -Tĩnh 1930-1931.
Vào đầu thế kỉ XX, phong trào dân chủ tư sản
có điểm gì mới?
Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm,
phái hoặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này đã xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng Dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trào chống thực dân Anh đòi tự trị ở Mã Lai.
Áp-đun Ra-man (1903-1990), lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở Mã Lai.
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á.
* Thảo luận: Lập bảng về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đông Dương và nhận xét theo mẫu sau:
Xu-các-nô (1901-1970), lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a.
* Thảo luận:
Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc
lập dân tộc ở Đông Nam á sau chiến tranh thế
giới thứ nhất? (về các xu hướng trong trào, nét
mới của phong trào).
Tầng lớp trí thức mới ở nhiều nước Đông Nam
Á đã hướng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
theo con đường dân chủ tư sản.
Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á từng bước
trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào
cách mạng.
Dặn dò:
1. Học bài (các câu hỏi SGK).
2. Chuẩn bị bài – chương IV.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
Gợi ý chuẩn bị bài:
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh?
Diễn biến chính của chiến tranh?
Kết cục của chiến tranh?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)