Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Vương |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THÁI HỌC
Dự giờ nhóm chuyên môn HUYệN BìNH GIANG
l
ị
C
H
S
ử
8
gV NGUYễN THị Hà
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
Bài 20
Tiết 29
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.
CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Châu Á
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
1. Những nét chung
Tại sao phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lên cao và lan rộng sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga
* Nguyên nhân:
* Phạm vi:
Em có nhận xét gì về phạm vi của phong trào?
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
* Đặc điểm: phong trào lên cao và lan rộng.
Khắp các khu vực: châu Á. Tiêu biểu là phong trào ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
TRUNG QUỐC
ẤN ĐỘ
THỔ NHĨ KÌ
IN – ĐÔ – NÊ – XI - A
MÔNG CỔ
ĐÔNG
DƯƠNG
Em hãy xác định trên lược đồ các khu vực, các nước có phong trào cách mạng lên cao ở châu Á?
?. Kể tên những phong trào đấu tranh tiêu biểu ở các nước châu á theo mẫu sau:
Các phong trào cách mạng tiêu biểu:
Thực dân Anh ở ấn Độ
Ma-hát-ma Gan-đi được sinh ra trong một gia đình quan lại ở ấn Độ. Năm 1920, ông trở thành lãnh tụ của Đảng Quốc đại. Ông đã phát động phong trào bất hợp tác toàn diện với chính quyền thực dân Anh như: Tẩy chay hàng hoá của Anh, không làm việc ở các công sở của Anh.Đường lối bất bạo động - bất hợp tác của ông được nhân dân ấn Độ hưởng ứng mạnh mẽ và đường lối đó có tác dụng tích cực thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của ấn Độ. Do công lao to lớn của ông mà nhân dân ấn Độ đã suy tôn ông là "Thánh" .
M. Gan-đi (1869-1948)
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
1. Những nét chung
* Nguyên nhân
* Phạm vi
?. Lực lượng tham gia và lãnh đạo có gì mới. ( So với các phong trào trước đó)
* Lực lượng
Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lâp dân tộc.
* Lãnh đạo
Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước.
* Đặc điểm:
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
1. Những nét chung
* Nguyên nhân
* Phạm vi
* Lực lượng
Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lâp dân tộc.
* Lãnh đạo
Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước.
Nguyễn Ái Quốc - Người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919)
?. Mục đích, phạm vi, lưc lượng chủ yếu của phong trào Ngũ Tứ.
Mục đích: Chống lại âm mưu xâu xé Trung quốc của các nước đế quốc.
Phạm vi: Lan rộng cả nước.
Lực lượng: công nhân, nông dân, trí thức yêu nước.
Sinh viên Bắc Kinh trong phong trào Ngũ Tứ
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
1. Những nét chung
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919)
Thảo luận:(3’)
Khẩu hiệu đấu tranh của Phong Trào Ngũ tứ có điểm gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong Cách mạng Tân Hợi (1911).
Điểm mới: Đấu tranh chống đế quốc, đòi độc lập cho Trung Quốc.
(Cách mạng Tân Hợi (1911) chống phong kiến)
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
1. Những nét chung
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919)
?.Ý nghĩa, tác dụng của phong trào Ngũ tứ.
Mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến.
Làm cho CN Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc, hình thành các nhóm cộng sản và trên cơ sở đó, Đảng cộng sản Trung quốc được thành lập.
- Tháng 7-1921, Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
1. Những nét chung
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919)
?. Những nét chính Cách mạng Trung Quốc từ năm 1926 đến năm 1937.
- Tháng 7-1921, Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập.
- 1926-1927:Chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt.
- 1927-1937: Nội chiến cách mạng nhằm lật đổ Quốc Dân Đảng.
- 7/1937 trở đi: Quốc - Cộng hợp tác kháng chiến chống Nhật.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
1. Những nét chung
Bài tập củng cố
?. Em hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào
chữ cái đầu câu về đặc điểm của phong trào độc lập dân tộc ở
châu á trong những năm 1918-1939.
A. Phong trào diễn ra tuy sôi nổi nhưng đều không thành công.
B. Phong trào lên cao và lan rộng toàn lục địa.
C. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc đã có
những chuyển biến mới với sự tham gia của giai cấp công nhân. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam.
?
2. Em hãy nối A với B sao cho đúng về cách mạng Trung Quốc.
Hướng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi 1 và 2 trong sách giáo khoa.
- Đọc trước phần II- Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á (1918-1939)
- Tìm hiểu về phong trào độc lập dân tộc ở Việt Nam trong thời gian này.
- Vẽ lược đồ châu Á ghi rõ những nước có phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ (địa điểm, niên đại)
Tưởng Giới Thạch
Mao Trạch Đông
Dự giờ nhóm chuyên môn HUYệN BìNH GIANG
l
ị
C
H
S
ử
8
gV NGUYễN THị Hà
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
Bài 20
Tiết 29
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.
CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Châu Á
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
1. Những nét chung
Tại sao phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lên cao và lan rộng sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga
* Nguyên nhân:
* Phạm vi:
Em có nhận xét gì về phạm vi của phong trào?
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
* Đặc điểm: phong trào lên cao và lan rộng.
Khắp các khu vực: châu Á. Tiêu biểu là phong trào ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
TRUNG QUỐC
ẤN ĐỘ
THỔ NHĨ KÌ
IN – ĐÔ – NÊ – XI - A
MÔNG CỔ
ĐÔNG
DƯƠNG
Em hãy xác định trên lược đồ các khu vực, các nước có phong trào cách mạng lên cao ở châu Á?
?. Kể tên những phong trào đấu tranh tiêu biểu ở các nước châu á theo mẫu sau:
Các phong trào cách mạng tiêu biểu:
Thực dân Anh ở ấn Độ
Ma-hát-ma Gan-đi được sinh ra trong một gia đình quan lại ở ấn Độ. Năm 1920, ông trở thành lãnh tụ của Đảng Quốc đại. Ông đã phát động phong trào bất hợp tác toàn diện với chính quyền thực dân Anh như: Tẩy chay hàng hoá của Anh, không làm việc ở các công sở của Anh.Đường lối bất bạo động - bất hợp tác của ông được nhân dân ấn Độ hưởng ứng mạnh mẽ và đường lối đó có tác dụng tích cực thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của ấn Độ. Do công lao to lớn của ông mà nhân dân ấn Độ đã suy tôn ông là "Thánh" .
M. Gan-đi (1869-1948)
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
1. Những nét chung
* Nguyên nhân
* Phạm vi
?. Lực lượng tham gia và lãnh đạo có gì mới. ( So với các phong trào trước đó)
* Lực lượng
Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lâp dân tộc.
* Lãnh đạo
Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước.
* Đặc điểm:
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
1. Những nét chung
* Nguyên nhân
* Phạm vi
* Lực lượng
Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lâp dân tộc.
* Lãnh đạo
Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước.
Nguyễn Ái Quốc - Người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919)
?. Mục đích, phạm vi, lưc lượng chủ yếu của phong trào Ngũ Tứ.
Mục đích: Chống lại âm mưu xâu xé Trung quốc của các nước đế quốc.
Phạm vi: Lan rộng cả nước.
Lực lượng: công nhân, nông dân, trí thức yêu nước.
Sinh viên Bắc Kinh trong phong trào Ngũ Tứ
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
1. Những nét chung
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919)
Thảo luận:(3’)
Khẩu hiệu đấu tranh của Phong Trào Ngũ tứ có điểm gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong Cách mạng Tân Hợi (1911).
Điểm mới: Đấu tranh chống đế quốc, đòi độc lập cho Trung Quốc.
(Cách mạng Tân Hợi (1911) chống phong kiến)
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
1. Những nét chung
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919)
?.Ý nghĩa, tác dụng của phong trào Ngũ tứ.
Mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến.
Làm cho CN Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc, hình thành các nhóm cộng sản và trên cơ sở đó, Đảng cộng sản Trung quốc được thành lập.
- Tháng 7-1921, Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
1. Những nét chung
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919)
?. Những nét chính Cách mạng Trung Quốc từ năm 1926 đến năm 1937.
- Tháng 7-1921, Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập.
- 1926-1927:Chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt.
- 1927-1937: Nội chiến cách mạng nhằm lật đổ Quốc Dân Đảng.
- 7/1937 trở đi: Quốc - Cộng hợp tác kháng chiến chống Nhật.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
Tiết 29: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
1. Những nét chung
Bài tập củng cố
?. Em hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào
chữ cái đầu câu về đặc điểm của phong trào độc lập dân tộc ở
châu á trong những năm 1918-1939.
A. Phong trào diễn ra tuy sôi nổi nhưng đều không thành công.
B. Phong trào lên cao và lan rộng toàn lục địa.
C. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc đã có
những chuyển biến mới với sự tham gia của giai cấp công nhân. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam.
?
2. Em hãy nối A với B sao cho đúng về cách mạng Trung Quốc.
Hướng dẫn về nhà
- Trả lời câu hỏi 1 và 2 trong sách giáo khoa.
- Đọc trước phần II- Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á (1918-1939)
- Tìm hiểu về phong trào độc lập dân tộc ở Việt Nam trong thời gian này.
- Vẽ lược đồ châu Á ghi rõ những nước có phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ (địa điểm, niên đại)
Tưởng Giới Thạch
Mao Trạch Đông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)