Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Hằng |
Ngày 24/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BÌNH SƠN
XIN KÍNH CHÀO
Quý thầy cô và
các em học sinh !
Lịch Sử 8
GV : Nguyễn Thúy Hằng
Tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào ?
Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây :
a/ Giá sinh hoạt đắt đỏ, giá gạo tăng hàng ngày.
b/ Các cuộc đấu tranh bùng nổ, “bạo động lúa gạo”.
c/ Đảng Cộng Sản Nhật thành lập.
d/ Cả 3 ý trên đều đúng.
d/ Cả 3 ý trên đều đúng.
Để đưa Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì ?
a/ Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh bành trướng ra bên ngoài.
b/ Tiến hành cải cách nền kinh tế - xã hội đất nước.
c/ Ban hành đạo luật phục hưng công – nông nghiệp.
d/ Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ ngân hàng.
a/ Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh bành trướng ra bên ngoài .
Khởi đầu kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới, Nhật đã đánh nước nào ?
a/ Việt Nam.
b/ Trung Quốc.
c/ Các nước Đông Nam Á.
d/ Lào.
b/ Trung Quốc.
Đ
Đ
Đ
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
Bài 20 :
Tuần : 14 Tiết : 28
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1939
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
1/ Những nét chung :
Đ
b/ Nhiều nước đế quốc (kể cả nước thắng trận – thua trận) đều bị suy sụp về kinh tế.
d/ Đời sống nhân dân các nước thuộc địa ngày càng khó khăn, đói khổ nên đã vùng dậy đấu tranh.
c/ Các nước đế quốc tăng cường đẩy mạnh chính sách khai thác ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
b/ Nhiều nước đế quốc (kể cả nước thắng trận – thua trận) đều bị suy sụp về kinh tế.
d/ Đời sống nhân dân các nước thuộc địa ngày càng khó khăn, đói khổ nên đã vùng dậy đấu tranh.
Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất tác động tới phong trào độc lập dân tộc Châu Á (1918 – 1939) như thế nào ?
Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây :
a/ Các nước Châu Á nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt của các nước đế quốc.
b/ Là niềm hy vọng, và là nguồn cổ vũ lớn lao đối với nhân dân bị áp bức, bóc lột ở nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc.
c/ Cả hai ý trên đều sai.
Đ
Cách mạng tháng Mười Nga đã ảnh hưởng như thế nào tới phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918 – 1939) ?
a/ Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.
b/ Là niềm hy vọng và là nguồn cổ vũ lớn lao đối với nhân dân bị áp bức, bóc lột ở nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc.
a/ Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.
c/ Các nước đế quốc tăng cường đẩy mạnh chính sách khai thác ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
TRUNG QUỐC
1919
ẤN ĐỘ
1921 - 1924
MÔNG CỔ
THỔ NHĨ KÌ
1919 - 1922
ĐÔNG NAM Á
- Mahatma Gandhi (1869 - 1948) được sinh ra trong một gia đình quan chức ở Ấn Độ. Tên thật là Mohandas Karamchand Gandhi. Mahatma có nghĩa là “Tâm hồn vĩ đại”.
- Là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ nhiệt liệt của hàng triệu người.
- Năm 1920, ông trở thành lãnh tụ của Đảng Quốc đại. Ông đã phát động phong trào bất hợp tác toàn diện với chính quyền thực dân Anh. Đường lối bất bạo động - bất hợp tác của ông được nhân dân Ấn Độ hưởng ứng mạnh mẽ và đường lối đó có tác dụng tích cực thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của Ấn Độ.
- Ngày sinh của ông (2 tháng 10) là ngày lễ quốc gia của Ấn Độ. Năm 2007, Liên Hiệp Quốc quyết định lấy ngày 2 tháng 10 là Ngày Quốc Tế Bất Bạo Động.
- Năm 1930, ông phát động một chiến dịch Chấp trì chân lí phản đối thuế muối – cuộc hành trình muối, ông đã đi bộ 400km từ Ahmedabad đến Dandi để lấy muối cho mình, thu hút hàng nghìn dân chúng tham gia. Do công lao to lớn của ông mà nhân dân Ấn Độ đã suy tôn ông là “Thánh”
Trần Phú (1904 – 1931) -Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam
VIỆT NAM
Ai là người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam?
Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969) Người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
2/ Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939 :
Sinh viên Bắc Kinh trong phong trào Ngũ Tứ (1919)
NHÓM
Chống đế quốc và chống phong kiến
Chống phong kiến
Khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong
Cách mạng Tân Hợi (1911) ?
Tháng 7 – 1921 : ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC thành lập
Một số hình ảnh về phong trào Ngũ Tứ (1919) được trích trong bộ phim “Kiến Đảng vĩ nghiệp” của Trung Quốc – nhằm chào mừng Đảng Cộng Sản Trung Quốc tròn 90 năm (1921 – 2011)
Mao Trạch Đông (bên trái) và Tưởng Giới Thạch (bên phải) trong lần gặp nhau để thúc đẩy Quốc - Cộng hợp tác lần 2 với sự trung gian của đại diện Hoa Kỳ là Hurley.
Một số hình ảnh về đất nước Trung Quốc
Thành phố Thượng Hải
Quảng trường Thiên An Môn
Em hãy nối thời gian (cột A) với những sự kiện (cột B) sao cho đúng về Cách mạng Trung Quốc trong giai đoạn 1919 – 1937 :
1
5
3
2
4
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị bài - phần II
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Ở ĐÔNG NAM Á
Gợi ý chuẩn bị bài:
Những nét chính của Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Diễn biến của Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Dương và In-đô-nê-xi-a?
DẶN DÒ
Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại !
XIN KÍNH CHÀO
Quý thầy cô và
các em học sinh !
Lịch Sử 8
GV : Nguyễn Thúy Hằng
Tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào ?
Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây :
a/ Giá sinh hoạt đắt đỏ, giá gạo tăng hàng ngày.
b/ Các cuộc đấu tranh bùng nổ, “bạo động lúa gạo”.
c/ Đảng Cộng Sản Nhật thành lập.
d/ Cả 3 ý trên đều đúng.
d/ Cả 3 ý trên đều đúng.
Để đưa Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì ?
a/ Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh bành trướng ra bên ngoài.
b/ Tiến hành cải cách nền kinh tế - xã hội đất nước.
c/ Ban hành đạo luật phục hưng công – nông nghiệp.
d/ Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ ngân hàng.
a/ Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh bành trướng ra bên ngoài .
Khởi đầu kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới, Nhật đã đánh nước nào ?
a/ Việt Nam.
b/ Trung Quốc.
c/ Các nước Đông Nam Á.
d/ Lào.
b/ Trung Quốc.
Đ
Đ
Đ
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
Bài 20 :
Tuần : 14 Tiết : 28
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1939
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
1/ Những nét chung :
Đ
b/ Nhiều nước đế quốc (kể cả nước thắng trận – thua trận) đều bị suy sụp về kinh tế.
d/ Đời sống nhân dân các nước thuộc địa ngày càng khó khăn, đói khổ nên đã vùng dậy đấu tranh.
c/ Các nước đế quốc tăng cường đẩy mạnh chính sách khai thác ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
b/ Nhiều nước đế quốc (kể cả nước thắng trận – thua trận) đều bị suy sụp về kinh tế.
d/ Đời sống nhân dân các nước thuộc địa ngày càng khó khăn, đói khổ nên đã vùng dậy đấu tranh.
Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất tác động tới phong trào độc lập dân tộc Châu Á (1918 – 1939) như thế nào ?
Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây :
a/ Các nước Châu Á nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt của các nước đế quốc.
b/ Là niềm hy vọng, và là nguồn cổ vũ lớn lao đối với nhân dân bị áp bức, bóc lột ở nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc.
c/ Cả hai ý trên đều sai.
Đ
Cách mạng tháng Mười Nga đã ảnh hưởng như thế nào tới phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918 – 1939) ?
a/ Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.
b/ Là niềm hy vọng và là nguồn cổ vũ lớn lao đối với nhân dân bị áp bức, bóc lột ở nhiều nước thuộc địa, phụ thuộc.
a/ Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.
c/ Các nước đế quốc tăng cường đẩy mạnh chính sách khai thác ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
TRUNG QUỐC
1919
ẤN ĐỘ
1921 - 1924
MÔNG CỔ
THỔ NHĨ KÌ
1919 - 1922
ĐÔNG NAM Á
- Mahatma Gandhi (1869 - 1948) được sinh ra trong một gia đình quan chức ở Ấn Độ. Tên thật là Mohandas Karamchand Gandhi. Mahatma có nghĩa là “Tâm hồn vĩ đại”.
- Là anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ nhiệt liệt của hàng triệu người.
- Năm 1920, ông trở thành lãnh tụ của Đảng Quốc đại. Ông đã phát động phong trào bất hợp tác toàn diện với chính quyền thực dân Anh. Đường lối bất bạo động - bất hợp tác của ông được nhân dân Ấn Độ hưởng ứng mạnh mẽ và đường lối đó có tác dụng tích cực thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của Ấn Độ.
- Ngày sinh của ông (2 tháng 10) là ngày lễ quốc gia của Ấn Độ. Năm 2007, Liên Hiệp Quốc quyết định lấy ngày 2 tháng 10 là Ngày Quốc Tế Bất Bạo Động.
- Năm 1930, ông phát động một chiến dịch Chấp trì chân lí phản đối thuế muối – cuộc hành trình muối, ông đã đi bộ 400km từ Ahmedabad đến Dandi để lấy muối cho mình, thu hút hàng nghìn dân chúng tham gia. Do công lao to lớn của ông mà nhân dân Ấn Độ đã suy tôn ông là “Thánh”
Trần Phú (1904 – 1931) -Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam
VIỆT NAM
Ai là người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam?
Nguyễn Ái Quốc (1890 – 1969) Người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
2/ Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939 :
Sinh viên Bắc Kinh trong phong trào Ngũ Tứ (1919)
NHÓM
Chống đế quốc và chống phong kiến
Chống phong kiến
Khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong
Cách mạng Tân Hợi (1911) ?
Tháng 7 – 1921 : ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC thành lập
Một số hình ảnh về phong trào Ngũ Tứ (1919) được trích trong bộ phim “Kiến Đảng vĩ nghiệp” của Trung Quốc – nhằm chào mừng Đảng Cộng Sản Trung Quốc tròn 90 năm (1921 – 2011)
Mao Trạch Đông (bên trái) và Tưởng Giới Thạch (bên phải) trong lần gặp nhau để thúc đẩy Quốc - Cộng hợp tác lần 2 với sự trung gian của đại diện Hoa Kỳ là Hurley.
Một số hình ảnh về đất nước Trung Quốc
Thành phố Thượng Hải
Quảng trường Thiên An Môn
Em hãy nối thời gian (cột A) với những sự kiện (cột B) sao cho đúng về Cách mạng Trung Quốc trong giai đoạn 1919 – 1937 :
1
5
3
2
4
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị bài - phần II
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC
Ở ĐÔNG NAM Á
Gợi ý chuẩn bị bài:
Những nét chính của Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Diễn biến của Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Dương và In-đô-nê-xi-a?
DẶN DÒ
Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)