Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Trường Thcs Hoa Lư | Ngày 24/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Môn Lịch Sử
Lớp 8A
TRƯỜNG THCS Hoa Luw
KÍNH
CHÀO
QUÝ
THẦY
GIÁO

GIÁO

CÁC
EM
HỌC
SINH
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
Bài 20
Tiết 30
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939)
LỊCH SỬ 8
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1. Tình hình chung
- Kể tên các quốc gia Đông Nam Á?
- Đầu thế kỷ XX, các quốc gia Đông Nam Á có điểm gì giống nhau?
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1. Tình hình chung
Tại sao phong trào ĐLDT ở ĐNÁ dâng cao mạnh mẽ?
- Do tác động trực tiếp của chính sách khai khác, bóc lột thuộc địa của các nước đế quốc.
- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân.
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản.
- Sau thế chiến thứ nhất, phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ.
+ Phong trào vô sản phát triển.
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1. Tình hình chung
Phong trào vô sản phát triển được biểu hiện như thế nào?
- Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.
- Đã xuất hiện một số đảng cộng sản ở In-đô-nê-xi-a (1920), Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-lip-pin (1930)
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân.
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản.
- Sau thế chiến thứ nhất, phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ.
+ Phong trào vô sản phát triển.
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1. Tình hình chung
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân.
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản.
- Sau thế chiến thứ nhất, phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ.
+ Phong trào vô sản phát triển.
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1. Tình hình chung
Sự thành lập các ĐCS có tác động như thế nào đối với phong trào ĐLDT ở các nước ĐNÁ?
- Phong trào ĐLDT phát triển, nổi bật là các cuộc khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra (1926-1927) ở In-đô-nê-xi-a và phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh (1930-1931) ở Việt Nam.
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân.
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản.
- Sau thế chiến thứ nhất, phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ.
+ Phong trào vô sản phát triển.
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1. Tình hình chung
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân.
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản.
Đấu tranh của công nhân, nông dân ở Nghệ -Tĩnh 1930-1931
- Sau thế chiến thứ nhất, phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ.
+ Phong trào vô sản phát triển.
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1. Tình hình chung
Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến gì?
- Xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trào chống thực dân Anh đòi tự trị ở Mã Lai.
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân.
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản.
- Sau thế chiến thứ nhất, phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ.
+ Phong trào vô sản phát triển.
+ Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt.
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1. Tình hình chung
Áp-đun Ra-man (1903-1990), lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở Mã Lai
- Hầu hết các quốc gia ĐNÁ đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của CN thực dân.
- Cuộc đấu tranh giành ĐLDT hướng theo con đường dân chủ tư sản.
- Sau thế chiến thứ nhất, phong trào ĐLDT dâng cao mạnh mẽ.
+ Phong trào vô sản phát triển.
+ Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt.
- Từ 1940, phong trào ĐLDT chĩa mũi nhọn vào CN phát xít Nhật.
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á
* Ở Đông Dương
Lập bảng về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đông Dương và nhận xét theo mẫu sau: (thảo luận 3’)
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á
* Ở Đông Dương
* Ở In-đô-nê-xi-a
(SGK)
- 1926-1927: Khởi nghĩa bùng nổ ở các đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia-va dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
- Từ 1927 trở đi:Phong trào dân tộc tư sản phát triển do Đảng dân tộc lãnh đạo.
I. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á
* Ở Đông Dương
* Ở In-đô-nê-xi-a
Xu-các-nô (1901-1970), lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a
- 1926-1927: Khởi nghĩa bùng nổ ở các đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia-va dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
- Từ 1927 trở đi:Phong trào dân tộc tư sản phát triển do Đảng dân tộc lãnh đạo.
a. Điền sự kiện qua mốc thời gian:
tháng 5/1920:
ngày 03/2/1930
tháng 4/1930
1926-1927
1930-1931
b. Điền vào chổ trống cho thích hợp
"Phong trào đấu tranh giành ĐLDT ở các nứơc ĐNA diễn ra rất.....và....... Với nhiều hình thức......... phong trào lên cao và lan rộng.........."
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Phong trào Xô viết Nghệ- tĩnh
Khởi nghĩa ở Gia va và Xu ma tơ ra
ĐCS Xiêm và Mã Lai thành lập
ĐCS Việt Nam than�h lập
ĐCS In-đô-nê-xi-a thành lập
nhiều nước
Phong phú
Liên tuc
Sôi nổi
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị bài – chương IV
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
Gợi ý chuẩn bị bài:
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh?
Diễn biến chính của chiến tranh?
Kết cục của chiến tranh?
Chúc các em học tốt
Hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường Thcs Hoa Lư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)