Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhang | Ngày 24/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Bài 20
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày sự phát triển của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 – 1939?
Trả lời:
-Ngày 4-5-1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ, sau đó lan rộng ra cả nước. Tạo điều kiện cho Chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá vào Trung Quốc.
-Tháng 7-1921 Đảng Cộng Sản Trung Quốc thành lập
-Năm 1926-1927 tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía bắc
-Năm 1927-1937 nhân dân Trung Quốc tiến hành nội chiến cách mạng chống tập đồn thống trị Tưởng Giới Thạch.
-Tháng 7-1927 Đảng Cộng Sản và Quốc Dân Đảng hợp tác chống Nhật.

Tiết 30. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918-1939)

II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ÑÔNG NAM Á (1918-1939).
1.Tình hình chung.
Em hãy kể tên và xác định vị trí các nước Đông Nam Á trên bản đồ?
BẢN ĐỒ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG
VIỆT NAM
THÁI LAN
MALAYXIA
INÑÔNÊXIA
PHILIPPIN
MIANMA
CAMPUCHIA
LAO
Tiết 30. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918-1939) (Tiếp)

II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939).
1.Tình hình chung
Em hãy kể tên và xác định vị trí các nước Đông Nam Á là thuộc địa và nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên lược đồ?
Tiết 30. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918-1939)
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939).
1.Tình hình chung.
Em hãy nêu những nét chung nhất của các quốc gia Ñông Nam Á đầu thế kỷ XX?
Trả Lời: Đầu TK XX hầu hết các quốc gia Ñông Nam Á đều trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ( trừ Thái lan)
- Đầu thế kỷ XX hầu hết các quốc gia Ñông Nam Á đều trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
Em hãy chỉ ra các nước thuộc địa của các nước đế quốc thực dân khác nhau?
ÔXTRÂYLIA
ẤN ĐỘ DƯƠNG
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
TRUNG QUỐC
MÔNG CỔ
LIÊN XÔ
NHẬT BẢN
ẤN
ĐỘ
VIỆT NAM
MALAIXIA
INÑÔNÊXIA
HOA KÌ
CANAĐA
TRIỀU TIÊN
THÁI LAN
PHI-LIP-PIN
- Thuộc địa của Pháp: Ba nước Đông Dương
P
P
P
- Thuoäc ñòa cuûa Anh: Ma-Lai-xi-a; Mieán Ñieän; …
A
A
- Thuộc địa của Hà Lan: In-đô-nê-xi-a
H
- Thuộc địa của Tây Ban Nha, sau đó là Mỹ: Phi-líp-pin
T
BẢN ĐỒ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG
Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng ở Ñông Nam Á phát triển mạnh ?
TRẢ LỜI:
Do chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa
Aûnh hưởng của của cách mạng Tháng Mười Nga
Tiết 30. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918-1939)
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939).
1.Tình hình chung.
- Đầu thế kỷ XX hầu hết các quốc gia Ñông Nam Á đều trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
Em hãy cho biết từ những năm 20 của TK XX phong trào cách mạng Ñông Nam Á có nét gì mới ?
Trả lời:
Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng
- Những năm 20 của thế kỷ XX phong trào đấu tranh xuất hiện nét mới : Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng.
Trong giai đoạn này đã xuất hiện một số Đảng Cộng Sản ở khu vực, mở đầu là ĐCS In-ñô-nê-xi-a ( 5/1920); ĐCS Việt Nam (2/1930) , Ở Mã Lai ( 4/1930) ; Ở Phi-lip-pin (11/1930). Tiêu biểu các cuộc đấu tranh đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đó là khởi nghĩa Xu-ma-tơ-ra 1926-1927 ở In-ñô-nê-xi-a; Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh 1930-1931 ở Việt Nam.
Em hãy nêu các cuộc đấu tranh tiêu biểu dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản các nước ở Đông Nam Á?
- Đảng cộng sản được thành lập ở các nước và lãnh đạo đấu tranh.
Các phong trào cách mạng ở Đông Nam Á thời kỳ này kết quả ra sao?
Các phong trào đều thất bại
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi thảo luận? ( 2’)
Sự thành lập các Đảng Cộng Sản có tác động như thế nào đối với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á ?
Gợi ý:
-Đảng Cộng Sản các nước đã lãnh đạo nhân dân nước mình đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc
-Phong trào cách mạng của các nước này phát triển mạnh
Cùng với phong trào cách mạng vô sản phát triển, các nước Đông Nam Á còn có loại hình phong trào nào khác?
Trả lời: Phong trào dân chủ tư sản có bước tiến rõ rệt so với đầu thế kỷ XX.
Em hãy cho biết phong trào cách mạng dân chủ tư sản ở Đông Nam Á này có điểm gì mới ?
-Trước đây chỉ xuất hiện những nhóm, phái hoặc các hội do các nhà yêu nước sáng lập.
-Điểm mới: Lúc này đã xuất hiện các chính Đảng có ảnh hưởng xã hội rộng lớn. Ví dụ: Đảng Quốc Đại (Ấn Độ)…
Tiết 30. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918-1939)
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐỒN NAM Á (1918-1939).
1.Tình hình chung.
2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á.
Mời hs đọc SGK mục 2
Em hãy cho biết phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển như thế nào?
Phong trào diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước Ñông Nam Á.
- Phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước.
Phong trào ở Đông Dương phát triển như thế nào?
Phong trào ở Ñông Dương diễn ra sôi nổi, với nhiều hình thức phong phú, được ñông đảo nhân dân ủng hộ
+ Ở Đông Dương cuộc đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức.
Phong trào chống Pháp ở Lào ra sao?
-Có nhiều bộ tộc tham gia.
-Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Ong Kẹo và Com-ma-đam lãnh đạo.
Phong trào cách mạng ở Cam-pu-chia thời gian này ra sao?
-Các cuộc đấu tranh liên tiếp nổ ra: 1918; 1920; 1926 …
-Đặc biệt là phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-cha Hem-chiêu đứng đầu (1930-1935)
Phong trào cách mạng Việt Nam thời kỳ này phát triển thế nào?
-Từ khi Đảng Cộng Sản đông Dương ra đời, phong trào cách mạng phát triển mạnh.
Cách mạng Lào
KN Chậu Pa- chay
LÀO
Cách mạng Cam- pu- chia
CAMPUCHIA
Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng Đông Dương?
THẢO LUẬN NHOM
-Phong trào cách mạng đông Dương diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức, sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, từ tháng 10-1930 là ĐCS Đông Dương , đã tạo bước ngoặt cho phong trào cách mạng.
-Cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
VIỆT NAM
CAM PU CHIA
LÀO
ONG KẸO COMANĐAM
CHẬU PACHAY
CHỐNG THUẾ
RÔLÊPHAN
LIÊN MINH ĐÔNG DƯƠNG
Tiết 30. Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918-1939)
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ÑÔNG NAM Á (1918-1939).
1.Tình hình chung.
2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Ñông Nam Á.
- Phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước.
+ Ở Đông Dương cuộc đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức.
Phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á hải đảo phát triển như thế nào?
-Phong trào yêu nước đã lôi cuốn hàng triệu người tham gia, tiêu biểu là phong trào ở In-ñô-nê-xi-a.
+ Ở Đông Nam Á hải đảo: Phong trào cách mạng lôi cuốn hàng triệu người tham gia. Tiêu biểu là ở In-ñô-nê-xi-a.
Phong trào cách mạng ở In-Đô-nê-xi-a phát triển như thế nào?
-Hơn 3 thế kỷ bị thực dân Hà Lan áp bức, bóc lột, nhân dân In-Đô-nê-xi-a đã nhiều lần vùng lên đấu tranh.
-1926-1927, khởi nghĩa bùng nổ ở Gia-va, Xu-ma-tơ-ra, dưới sự lãnh đạo của ĐCS
-Sau khi các cuộc khởi nghĩa này thất bại, phong trào ngả theo hướng tư sản do Xu-các-nô lãnh đạo.
Em hãy cho biết: Sự phát triển của phong trào cách mạng Đông Nam Á (1939-1940)
Khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, cách mạng ở Đông Nam Á chưa giành được thắng lợi quyết định.
-Năm 1940 cuộc đấu tranh chủ yếu chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật.
- Từ năm 1940 trở đi cuộc đấu tranh chủ yếu chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật.
Em hãy nêu nét chính về phong trào cách mạng ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 30 của thế kỉ XX ?
Su-ra-bay-a
Bác Hồ và Tổng thống Xu- các- nô với các cháu thiếu nhi Indonexia, ngày 2.3.1959
Đền Borobudur - Inđônêsia
Đền Borobudur - Inđônêsia
MALAIXIA
MI?N DI?N
Kinh đô cổ Pa-gan ở Mianma
Kinh đô cổ Pa-gan ở Mianma
Xiêm
Sau TK XIX
vùng đệm Anh-Pháp
Tại sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không
trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây?
Thủ đô Băng Cốc - Thái Lan
Tượng Phật Thích Ca - Thái Lan
Các nước Đông Nam á
giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939)
Biến đổi
Phong trào đấu tranh giảI phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Em hãy nêu những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Ñông Nam Á?
- Đầu thế kỷ XX hầu hết các quốc gia Ñông Nam Á đều trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
- Những năm 20 của thế kỷ XX phong trào đấu tranh xuất hiện nét mới : Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo cách mạng.
- Đảng cộng sản được thành lập ở các nước và lãnh đạo đấu tranh.
Trả lời:
Câu 2: Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ñông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Trả lời:
Phong trào lên cao, lan rộng khắp các quốc gia, giai cấp vô sản bắt đầu trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng. Trong khi đó phong trào dân chủ tư sản cũng tiếp tục phát triển, tuy vậy chưa có phong trào nào giành được thắng lợi
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 3: Thuộc địa của Pháp là:
a. In-ñô-nê-xi-a , Việt Nam , Lào.
b.Việt Nam , Lào, Thái Lan.
c.Cam-pu-chia, Lào, Miến Điện.
d.Vieät Nam , Lào, Cam-pu-chia.
Hãy chọn câu đúng nhất:
d.Việt Nam , Lào, Cam-pu-chia.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc bài học và câu hỏi bài tập trong SGK
Làm bài tập: Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giành độc lập ở Châu á
Chuẩn bị bài mới: Bài 21. chiến tranh thế giới thứ hai
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM !
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)