Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhang |
Ngày 24/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 8
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Trình bày tình hình kinh tế, xã hội Nhật Bản
từ 1929-1939.
BÀI 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.
I- NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.
CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.
Lưu ý: khi xuất hiện biểu tượng trên màn hình kèm theo nội dung, các em hãy ghi nội dung đó vào vở học.
1. Những nét chung:
ấn Độ
Mông Cổ
VIệT NAM
In-đô-nê-xi-a
THỔ NHĨ KÌ
- Phong trào lên cao và phát triển rộng khắp các khu vực,
nhất là ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
Trung Quốc
- Giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị độc lập.
Các đảng cộng sản ra đời và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
Tại sao Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh bằng hòa bình ?
Ahimsa:
Tránh làm điều ác,
kiêng ăn thịt,
tránh sát hại
sinh linh.
Satiagiaha:
Kiên trì chân lý,
kiên trì tin tưởng,
không dao động
và mất lòng tin
sẽ thực hiện được
mong muốn.
* Mục đích:
* Phạm vi:
* Tính chất:
* Lực lượng:
Chống đế quốc, chống phong kiến.
Rộng khắp các khu vực.
Nông dân, công nhân, các tầng lớp xã hội khác.
Cách mạng giải phóng dân tộc.
BÀI 20 - TIẾT 29 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
Sự ra đời của Đảng Cộng sản có ý nghĩa gì đối với phong trào độc lập dân tộc ở châu Á?
Chứng tỏ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á đã có:
Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo với đường lối cách mạng đúng đắn.
Thực hiện liên minh công – nông. (triệt để đấu tranh vì quyền lợi của công nhân, nông dân)
Cách mạng ở mỗi nước trở thành bộ phận của cách mạng thế giới.
Phong trào công nhân ở các nước đế quốc và các nước thuộc địa ngày càng xích lại gần nhau hơn dưới sự lãnh đạo của QTCS cùng chống kẻ thù chung là CNĐQ CNPX.
Lập bảng thống kê cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 theo mẫu sau:
4 - 5 - 1919
7 - 1921
1926 - 1927
1927 - 1937
Từ 7 - 1927
Phong trào Ngũ Tứ.
Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
Chiến tranh cách mạng.
Nội chiến Quốc – Cộng.
Quốc – Cộng hợp tác chống Nhật.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
Phổ Nghi-hong đế cuối cùng của Trung Hoa
Dựa vào những hình ảnh sau hãy nêu những hiểu biết của em về Trung Quốc trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
Tôn Trung Sơn
4-5-1919, 3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu Phong trào Ngũ Tứ .
Tưởng Giới Thạch
Mao Trạch Đông
Tưởng Giới Thạch đọc diễn văn nhậm chức
Tổng thống nước Trung Hoa Dân Quốc
Em hãy tìm điểm mới trong khẩu hiệu đấu tranh của Phong trào Ngũ tứ (1919) so với khẩu hiệu đấu tranh của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911).
“Trung Quốc của người Trung Quốc”
Phong trào Ngũ tứ
(4-5-1919)
Cách mạng Tân Hợi
(1911).
“Phế bỏ hiệp ước 21 điều”
“Đánh đổ Mãn Thanh”
Chống đế quốc.
chống phong kiến.
Chống phong kiến.
Chống đế quốc,
4 - 5 - 1919
7 - 1921
1926 - 1927
1927 - 1937
Từ 7 - 1927
Phong trào Ngũ Tứ.
Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
Chiến tranh cách mạng.
Nội chiến Quốc – Cộng.
Quốc – Cộng hợp tác chống Nhật.
Em hãy rút ra những điểm mới của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 so với trước.
- Đưa nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào ngày càng phát triển.
BÀI 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.
I- NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.
CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.
Những nét chung:
- Phong trào lên cao và phát triển rộng khắp các khu vực, nhất là ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a
Giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị độc lập.
Các đảng cộng sản ra đời và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939:
4 - 5 - 1919
7 - 1921
1926 - 1927
1927 - 1937
Từ 7 - 1927
Phong trào Ngũ Tứ.
Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
Chiến tranh cách mạng.
Nội chiến Quốc – Cộng.
Quốc – Cộng hợp tác chống Nhật.
- Đưa nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào ngày càng phát triển.
Lược đồ phong trào Ngũ Tứ
BÀI 20 - TIẾT 29 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
Vạn lý Trường Chinh
Mao Trạch Đông cùng đoàn quân trên đường
Vạn lý trường chinh
Mao trạch đông
GiangTây(16/10/1934)
ThiểmTây(19/10/1935)
BÀI 20 - TIẾT 31 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
Em hãy điền thêm các cụm từ vào những chỗ (….) trong các câu sau sao cho phù hợp với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Châu Á nói chung và Trung Quốc nói riêng trong những năm 1918-1939:
1. Giai cấp công nhân đã ………………………………………..
2. Giai cấp công nhân lãnh đạo phong trào cách mạng qua tổ chức ……………………
Lãnh đạo phong trào cách mạng ở Ấn Độ là ………………...mà đứng đầu là………..
Phong trào lên cao, tiêu biểu là ở các nước… …………………………………………..
Đối tượng đấu tranh của nhân dân Trung Quốc là …………………………..
Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc là… …………………………………..
Phong trào cách mạng lên cao ở Việt Nam, tiêu biểu là phong trào…………………….
Phong trào …………mở đầu cho cao trào … …………………………………… ở Trung Quốc.
Phong trào Ngũ Tứ diễn ra ngày……….......
…………………………. ………..ra đời và đưa cách mạng Trung Quốc phát triển
trở thành lực lượng chính trị độc lập
Đảng Cộng sản
Đảng Quốc đại
Gandi
Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Indonexia
đế quốc, phong kiến
chống đế quốc, chống phong kiến
Xô Viết Nghệ Tĩnh
Ngũ Tứ
chống đế quốc, chống phong kiến
4-5-1919
Đảng Cộng sản Trung Quốc
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Bài tập: Em hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng về Cách mạng Trung Quốc?
? Nêu suy nghĩ của em về tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của Trung Quốc và ấn Độ trong những năm 1918 - 1939?
? Nêu những nét mới về phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc và ấn Độ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?
Xu hướng tư sản có sự chuyển biến hướng tới mục tiêu dân tộc, dân chủ.
Xuất hiện một xu hướng mới: Xu hướng vô sản, xu hướng này ngày càng có vị trí quan trọng ở một số nước: các Đảng Cộng sản thành lập.
Hẹn gặp lại
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Trình bày tình hình kinh tế, xã hội Nhật Bản
từ 1929-1939.
BÀI 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.
I- NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.
CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.
Lưu ý: khi xuất hiện biểu tượng trên màn hình kèm theo nội dung, các em hãy ghi nội dung đó vào vở học.
1. Những nét chung:
ấn Độ
Mông Cổ
VIệT NAM
In-đô-nê-xi-a
THỔ NHĨ KÌ
- Phong trào lên cao và phát triển rộng khắp các khu vực,
nhất là ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
Trung Quốc
- Giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị độc lập.
Các đảng cộng sản ra đời và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
Tại sao Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh bằng hòa bình ?
Ahimsa:
Tránh làm điều ác,
kiêng ăn thịt,
tránh sát hại
sinh linh.
Satiagiaha:
Kiên trì chân lý,
kiên trì tin tưởng,
không dao động
và mất lòng tin
sẽ thực hiện được
mong muốn.
* Mục đích:
* Phạm vi:
* Tính chất:
* Lực lượng:
Chống đế quốc, chống phong kiến.
Rộng khắp các khu vực.
Nông dân, công nhân, các tầng lớp xã hội khác.
Cách mạng giải phóng dân tộc.
BÀI 20 - TIẾT 29 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
Sự ra đời của Đảng Cộng sản có ý nghĩa gì đối với phong trào độc lập dân tộc ở châu Á?
Chứng tỏ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á đã có:
Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo với đường lối cách mạng đúng đắn.
Thực hiện liên minh công – nông. (triệt để đấu tranh vì quyền lợi của công nhân, nông dân)
Cách mạng ở mỗi nước trở thành bộ phận của cách mạng thế giới.
Phong trào công nhân ở các nước đế quốc và các nước thuộc địa ngày càng xích lại gần nhau hơn dưới sự lãnh đạo của QTCS cùng chống kẻ thù chung là CNĐQ CNPX.
Lập bảng thống kê cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 theo mẫu sau:
4 - 5 - 1919
7 - 1921
1926 - 1927
1927 - 1937
Từ 7 - 1927
Phong trào Ngũ Tứ.
Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
Chiến tranh cách mạng.
Nội chiến Quốc – Cộng.
Quốc – Cộng hợp tác chống Nhật.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
Phổ Nghi-hong đế cuối cùng của Trung Hoa
Dựa vào những hình ảnh sau hãy nêu những hiểu biết của em về Trung Quốc trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
Tôn Trung Sơn
4-5-1919, 3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình mở đầu Phong trào Ngũ Tứ .
Tưởng Giới Thạch
Mao Trạch Đông
Tưởng Giới Thạch đọc diễn văn nhậm chức
Tổng thống nước Trung Hoa Dân Quốc
Em hãy tìm điểm mới trong khẩu hiệu đấu tranh của Phong trào Ngũ tứ (1919) so với khẩu hiệu đấu tranh của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911).
“Trung Quốc của người Trung Quốc”
Phong trào Ngũ tứ
(4-5-1919)
Cách mạng Tân Hợi
(1911).
“Phế bỏ hiệp ước 21 điều”
“Đánh đổ Mãn Thanh”
Chống đế quốc.
chống phong kiến.
Chống phong kiến.
Chống đế quốc,
4 - 5 - 1919
7 - 1921
1926 - 1927
1927 - 1937
Từ 7 - 1927
Phong trào Ngũ Tứ.
Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
Chiến tranh cách mạng.
Nội chiến Quốc – Cộng.
Quốc – Cộng hợp tác chống Nhật.
Em hãy rút ra những điểm mới của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 so với trước.
- Đưa nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào ngày càng phát triển.
BÀI 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.
I- NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á.
CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.
Những nét chung:
- Phong trào lên cao và phát triển rộng khắp các khu vực, nhất là ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a
Giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị độc lập.
Các đảng cộng sản ra đời và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939:
4 - 5 - 1919
7 - 1921
1926 - 1927
1927 - 1937
Từ 7 - 1927
Phong trào Ngũ Tứ.
Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
Chiến tranh cách mạng.
Nội chiến Quốc – Cộng.
Quốc – Cộng hợp tác chống Nhật.
- Đưa nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, phong trào ngày càng phát triển.
Lược đồ phong trào Ngũ Tứ
BÀI 20 - TIẾT 29 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
Vạn lý Trường Chinh
Mao Trạch Đông cùng đoàn quân trên đường
Vạn lý trường chinh
Mao trạch đông
GiangTây(16/10/1934)
ThiểmTây(19/10/1935)
BÀI 20 - TIẾT 31 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
Em hãy điền thêm các cụm từ vào những chỗ (….) trong các câu sau sao cho phù hợp với phong trào độc lập dân tộc ở các nước Châu Á nói chung và Trung Quốc nói riêng trong những năm 1918-1939:
1. Giai cấp công nhân đã ………………………………………..
2. Giai cấp công nhân lãnh đạo phong trào cách mạng qua tổ chức ……………………
Lãnh đạo phong trào cách mạng ở Ấn Độ là ………………...mà đứng đầu là………..
Phong trào lên cao, tiêu biểu là ở các nước… …………………………………………..
Đối tượng đấu tranh của nhân dân Trung Quốc là …………………………..
Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc là… …………………………………..
Phong trào cách mạng lên cao ở Việt Nam, tiêu biểu là phong trào…………………….
Phong trào …………mở đầu cho cao trào … …………………………………… ở Trung Quốc.
Phong trào Ngũ Tứ diễn ra ngày……….......
…………………………. ………..ra đời và đưa cách mạng Trung Quốc phát triển
trở thành lực lượng chính trị độc lập
Đảng Cộng sản
Đảng Quốc đại
Gandi
Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Indonexia
đế quốc, phong kiến
chống đế quốc, chống phong kiến
Xô Viết Nghệ Tĩnh
Ngũ Tứ
chống đế quốc, chống phong kiến
4-5-1919
Đảng Cộng sản Trung Quốc
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Bài tập: Em hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng về Cách mạng Trung Quốc?
? Nêu suy nghĩ của em về tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của Trung Quốc và ấn Độ trong những năm 1918 - 1939?
? Nêu những nét mới về phong trào độc lập dân tộc ở Trung Quốc và ấn Độ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?
Xu hướng tư sản có sự chuyển biến hướng tới mục tiêu dân tộc, dân chủ.
Xuất hiện một xu hướng mới: Xu hướng vô sản, xu hướng này ngày càng có vị trí quan trọng ở một số nước: các Đảng Cộng sản thành lập.
Hẹn gặp lại
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)