Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Hằng |
Ngày 24/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
1. Cuộc “bạo động lúa gạo” bùng nổ vào năm:
A. 1918 B. 1919
C. 1920 D. 1921
2. Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 7 – 1921 B. Tháng 8 – 1922
C. Tháng 7 – 1922 D. Tháng 9 – 1923
A
C
3. Điểm khởi đầu trong kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới của Nhật Bản là:
A. Triều Tiên B. Trung Quốc
C. Đông Nam Á D. Châu Á
4. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX có ảnh hưởng lớn đến tình hình nước Nhật vì:
A. góp phần làm thất bại âm mưu gây chiến tranh xâm lược Trung Quốc của giới cầm quyền.
B. góp phần làm thất bại âm mưu quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của giới cầm quyền.
C. khiến cho cuộc khủng hoảng ở Nhật Bản thêm trầm trọng.
D. góp làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
B
D
Mông Cổ- Quê hương của những
thảo nguyên rộng lớn
Vạn Lí Trường Thành- Trung Quốc
Taj Mahal (Ấn Độ) – ngôi đền của tình yêu bất diệt
Cố đô Huế - Việt Nam
TIẾT 29, 30. PHONG TRÀO ĐỘC DÂN TỘC Ở CHÂU Á
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1939
1. Tình hình chung
Châu Á là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu. châu Á chiếm 8.6% tổng diện tích bề mặt Trái Đất và có 4 tỉ người, chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới.
Diện tích: 44.580.000 km²
Dân số: 4,436 tỷ (2016)
a/ Hoàn cảnh:
- Ảnh hưởng CM tháng Mười Nga năm 1917 và Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bước sang thời kì phát triển mới.
b/ Diễn biến:
b/ Diễn biến:
Kĩ thuật: Thảo luận nhóm – 7 phút
Kể tên các phong trào đấu tranh ở các nước châu Á ( Lưu ý đưa tư liệu, tranh ảnh có liên quan..).
Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á
Trung Quốc
Phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) chống đế quốc, chống phong kiến.
Mông Cổ
Cuộc cách mạng nhân dân 1921 – 1924.
-giành thắng lợi, thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.
Ấn Độ
Phong trào ĐT của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.
Ma-hat-ma Gan-đi (1869-1948). Ông là nhà hoạt động cách mạng nổi tiếng của Ấn Độ. Năm 1920 ông trở thành lãnh tụ của Đảng Quốc đại. ng đã phát động phong trào bất hợp tác toàn diện với chính quyền thực dân Anh như: Tẩy chay hàng hoá của Anh, không làm việc ở các công sở của Anh...Đường lối của ông được nhân dân Ấn Độ hưởng ứng mạnh mẽ, có tác dụng thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc của Ân Độ. Do công lao to lớn ấy mà ông được nhân dân Ấn Độ suy tôn là thánh Gan-đi.
Ma-hat-ma Gan-đi (1869-1948).
Ấn Độ
Phong trào ĐT của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.
Thổ Nhĩ Kì
Chiến tranh giải phóng (1919 – 1922)
thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì.
Việt Nam
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ trong cả nước.
-1930 Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cách mạng Việt Nam (1918-1939)
1
2
3
4
1920 Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Tua tại Pháp.
1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
1930 Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
1930-1931 Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh
1938 Mít tinh ở khu Đấu xảo Hà Nội
1
2
3
4
5
Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á
Nổ ra mạnh mẽ trong những năm 1926 - 1927 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Nổ ra mạnh mẽ trong những năm 1926 - 1927 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
*Kĩ thuật: Cặp đôi chia sẻ
? Nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo; công - nông là nòng cốt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Đảng cộng sản các nước ra đời: In-đô-nê-xi-a, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam.
c. Ý nghĩa:
Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo với đường lối cách mạng đúng đắn.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.
* Kĩ thuật: Các mảnh ghép
Vòng 1: nhóm chuyên gia – 5 phút
Nhóm 1: Phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919).
Nhóm 2: Phong trào cách mạng 1929 – 1937.
Nhóm 3: Khẩu hiệu đấu tranh của PT Ngũ Tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” trong Cách mạng Tân Hợi (1911)?
Vòng 2: nhóm mảnh ghép – 5 phút
Lược đồ phong trào ngũ tứ
a.Phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919):
a. Phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919):
- Bùng nổ ngày 4 – 5 – 1919, khởi đầu là cuộc biểu tình của 3.000 HS yêu nước ở Bắc Kinh.
Mục đích: Chống đế quốc, chống phong kiến
Quy mô: Lan rộng cả nước, lôi cuốn đông đảo nhân dân.
- Lực lượng chủ yếu: sinh viên, công nhân
Chủ nghĩa Mác – Lê-nin được truyền bá sâu rộng, ngày 1 – 7 – 1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập.
Những yêu cầu quan trọng trong
hiệp ước 21 điều
Được kiểm soát công cuộc khai mỏ ở Hoa Trung (khu vực sông Dương Tử).
Trung Hoa không được nhường hoặc cho thuê các cửa bể, vịnh, cù lao của mình cho nước khác.
Nhật đòi thừa kế tất cả quyền lợi Đức ở Sơn Đông, được có địa vị ưu việt ở Nam Mãn và Đông Mông.
Kiều dân Nhật được quyền mua đất đai, lập trường học, dưỡng đường tại Trung Hoa.
Trung Hoa muốn dùng cố vấn ngoại quốc về chính trị, quân sự, tài chính thì phải lựa người Nhật trước hết.
Nhật được đặc quyền ở tỉnh Phúc Kiến
Trung Hoa phải dùng một số khí giới của Nhật, số ấy phải hơn già nửa số Trung Hoa cần dùng.
b.Phong trào cách mạng 1926-1939:
-1926-1927: Chiến tranh cách mạng chống các tập đoàn quân phiệt phản động.
-1927-1937: Nội chiến chống Quốc dân Đảng.
- 7/1937: Nội chiến chấm dứt, Quốc - Cộng hợp tác.
Bài tập
1, Phong trào được coi là sự mở đầu cho cao trào chống đế quốc, chống phong ở châu Á trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là:
A. Phong trào Ngũ Tứ
B. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
C. Phong trào Duy Tân D. Cuộc bãi công của công nhân
A
2. Phong trào Ngũ Tứ ở Trung Quốc nổ ra vào ngày:
A. 5 – 4 – 1919 B. 4 – 5 – 1919 C. 4 – 5 – 1920 D. 5 – 4 – 1920
3. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập vào thời gian:
tháng 7 – 1921 B. Tháng 6 – 1921
C. Tháng 6 – 1922 D. Tháng 7 – 1922
4. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào thời gian:
tháng 7 – 1922 B. Tháng 6 – 1923
C. Tháng 7 – 1924 D. Tháng 3 – 1930
B
A
D
5. Nội dung của phong trào chống thực dân Anh của người Ấn Độ giai đoạn 1918 – 1939 là:
A. đấu tranh đòi quyền tự trị cho Ấn Độ
B. đấu tranh đòi thực dân Anh cho người Ấn Độ tham gia vào các Hội đồng thuộc địa
C. đấu tranh lật đổ ách thống trị thực dân
D. đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa Anh, phát triển kinh tế dân tộc
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)