Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Lương Kim Nhi | Ngày 24/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Hoàng Thị Diệp
Trường: THCS Mỹ Trung
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ LỘC
MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)
Những bức hình sau đây gợi cho em nhớ tới các quốc gia nào ?
Mông Cổ- Quê hương của những thảo nguyên rộng lớn
Vạn Lí Trường Thành- Trung Quốc
Đền Taj Mahal (ngôi đền của tình yêu bất diệt) - Ấn Độ
Chùa Một Cột - Việt Nam
Các quốc gia này thuộc châu lục nào ?
Mông Cổ
Việt Nam
Trung Quốc
Ấn Độ
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)
I.NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC I- NHỮNG LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
1. Những nét chung:
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)
LƯỢC ĐỒ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI
Châu Á là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu. Châu Á chiếm 8.6% tổng diện tích bề mặt Trái Đất và có 4 tỉ người, chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới. Diện tích : 44.580.000 km².Dân số : 4,436 tỷ
I- NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
1. Những nét chung:
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)
- Phong trào cách mạng lên cao và lan rộng khắp các khu vực : Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á .
LƯỢC ĐỒ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI
TÂY Á
NAM Á
TRUNG Á
ĐÔNG BẮC Á
ĐÔNG NAM Á
BẮC Á
I- NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
1. Những nét chung.
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)
- Phong trào cách mạng lên cao và lan rộng khắp châu lục, tiêu biểu là ở Trung Quốc, Mông Cổ, Ấn Độ, Việt Nam, In -đô- nê xi- a.
+ Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc năm 1919
+ Cách mạng nhân dân Mông Cổ thắng lợi (1921- 1924).
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của M. Gan- đi
+ Chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì giành thắng lợi (1919- 1922).
+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam

ẤN ĐỘ
MÔNG CỔ
ViỆT NAM
IN Dễ Nấ XI A
THỔ NHĨ KÌ

TRUNG QUỐC
LƯỢC ĐỒ CHÂU Á
M.Gan - đi (1869 - 1948)
Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của M. Gan-đi ?
Ma- hát-ma Gandi (1869 - 1948), trong một gia đình quan lại theo Ấn Độ giáo. Năm 13 tuổi, ông lấy vợ. Ông từng sang Anh du học và sau đó làm việc tại Nam Phi với tư cách là một luật sư. Năm 1925, ông về nước và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống lại sự thống trị của thực dân Anh. Năm 1920, ông trở thành lãnh tụ Đảng Quốc Đại. Do những công lao của ông đóng góp vào sự nghiệp giải phóng đất nước, ông được nhân dân Ấn Độ suy tôn là “Thánh”.
I- NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
1. Những nét chung
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)
- Phong trào cách mạng lên cao và lan rộng khắp châu lục, tiêu biểu là ở Trung Quốc, Mông Cổ, Ấn Độ, Việt Nam, In -đô- nê xi- a.
Giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Các Đảng cộng sản ra đời và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
Em hãy nêu những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh Thế giới thứ nhất ?
I- NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.
1. Những nét chung.
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939)



2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.
Dựa vào kiến thức học ở bài 10 kết hợp với những hình ảnh sau, em hãy nêu vài nét về Trung Quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
Tôn Trung Sơn
Bản đồ châu Á
TRUNG QUỐC
Khoảng 9.6 triệu km²
 gần 1,4 tỷ người
Bắc Kinh
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
1.Những nét chung
2.Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
a. Phong trào Ngũ tứ (4/5/1919):
- Phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh, lan rộng khắp các khu vực.
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia phong trào đấu tranh.
- Đảng Cộng sản thành lập và lãnh đạo cách mạng ở một số nước.
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
- Ngày 4/5/1919, 3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc.
Lược đồ phong trào Ngũ tứ
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
Chống đế quốc, chống phong kiến.
Rộng lớn: từ Bắc Kinh sau lan rộng cả nước.
Đông đảo :học sinh, nông dân, trí thức yêu nước, công nhân.
"Trung Quốc của người Trung Quốc"
"Phế bỏ hiệp ước 21 điều"
? Câu hỏi thảo luận nhóm(5 phút):
Qua diễn biến ,em hãy cho biết mục đích, quy mô, lực lượng tham gia, khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ?
NH?NG YấU C?U QUAN TR?NG C?A HI?P U?C 21 DI?U
Du?c ki?m soỏt khu v?c khai m? ? Hoa Trung(khu v?c sụng Duong T?)
Trung Hoa không được nhường hoặc cho thuê các cửa bể, vịnh, cù lao c?a mỡnh cho nước khác.
Nhật đòi thừa kế tất cả quyền lợi Dức ở Sơn Dông, được có địa vị ưu việt ở Nam Mãn và Dụng Mông.
Kiều dân Nhật được quyền mua đất đai, lập trường học, dưỡng đường tại Trung Hoa.
Trung Hoa muốn dùng cố vấn ngoại quốc về chính trị, quân sự, tài chính thỡ phải lựa người Nhật trước hết.
Nhật được đặc quyền ở tỉnh Phúc Kiến
Trung Hoa phải dùng một số khí giới của Nhật, số ấy phải hơn già nửa số Trung Hoa cần dùng.
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.
1.Những nét chung.
2.Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
a. Phong trào Ngũ tứ (4/5/1919):
- Phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh, lan rộng khắp các khu vực.
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia phong trào đấu tranh.
- Đảng Cộng sản thành lập và lãnh đạo cách mạng ở một số nước.
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
- Ngày 4/5/1919, 3000 học sinh Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc.
Theo em khẩu hiệu đấu tranh của phong trào Ngũ tứ có điều gì mới so với khẩu hiệu “ đánh đổ Mãn thanh” trong cách mạng Tân Hợi 1911 ?


- Cách mạng Tân Hợi: chỉ chống phong kiến
- Phong trào Ngũ tứ: Chống đế quốc, chống phong kiến.
=> Phong trào Ngũ tứ tiến bộ hơn.
I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
1.Những nét chung
- Phong trào phát triển mạnh, lan rộng khắp các khu vực.
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia.
- Đảng Cộng sản thành lập và lãnh đạo cách mạng ở một số nước.
2.Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
a.Phong trào Ngũ Tứ(4/5/1919):
- Mục đích: Chống đế quốc, chống phong kiến
- Lực lượng đông đảo: học sinh, công nhân, nông dân, trí thức yêu nước.
- Quy mô: rộng lớn.
- Khẩu hiệu đấu tranh: "Trung Quốc là của người Trung Quốc","Phế bỏ Hiệp ước 21 điều".
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
=>Tạo điều kiện thuận lợi dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 7/1921.
Toà nhà số 76, đường Hưng Nghiệp, Thượng Hải, nơi diễn ra Đại hội I thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc
ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC RA ĐỜI CÓ Ý NGHĨA LỊCH SỬ NHƯ THẾ NÀO?
- Khẳng định sự trưởng thành của giai cấp công nhân Trung Quốc.
- Khẳng định con đường đúng đắn mà cách mạng Trung Quốc đã lựa chọn đó là: lấy chủ nghĩa cộng sản làm mục đích, lấy chủ nghĩa Mác Lê-nin làm kim chỉ nam cho hành động.
- Đó là bước ngoặt quan trọng trong lịch sử cách mạng Trung Quốc.
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
I.NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939
1.Những nét chung
- Phong trào phát triển mạnh, lan rộng khắp các khu vực.
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia.
- Đảng Cộng sản thành lập và lãnh đạo cách mạng ở một số nước.
2.Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
a.Phong trào Ngũ Tứ(4/5/1919):
b.Phong trào cách mạng 1926-1939:
Mao Trạch Đông (1893 – 1976)
Tưởng Giới Thạch (1887-1965)
- 1926-1927: Chiến tranh cách mạng chống các tập đoàn quân phiệt phản động.(nội chiến lần 1)
- 1927-1937: Nội chiến cách mạng giữa Quốc dân Đảng và Đảng cộng sản (nội chiến lần 2)
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
- 7/1937: Quốc dân đảng và Đảng cộng sản hợp tác chống Nhật
LƯỢC ĐỒ VẠN LÝ TRƯỜNG CHINH
Mao Trạch Đông cùng đoàn quân trên đường
Vạn lý trường chinh
Mao Trạch Đông
GiangTây(16/10/1934)
ThiểmTây(19/10/1935)
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
I.NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.
1.Những nét chung
- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực, tiêu biểu là ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In -đô- nê xi- a.
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia.
- Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước.
2.Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
a.Phong trào Ngũ Tứ(4/5/1919):
b.Phong trào cách mạng 1926-1939:
-1926-1927: Chiến tranh cách mạng chống các tập đoàn quân phiệt phản động.(nội chiến lần 1)
-1927-1937: Nội chiến cách mạng giữa Quốc dân Đảng và Đảng cộng sản .(nội chiến lần 2)
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
- 7/1937: Quốc dân đảng và Đảng cộng sản hợp tác chống Nhật
Tháng 7/1921, Đảng cộng sản Trung Quốc được thành lập.
Qua những sự kiện chính trong những năm 1918 – 1939, em hãy nêu đặc điểm về cách mạng Trung Quốc thời kì này ?
Phong trào Ngũ tứ 4-5-1919
1919 - 1922, phong trào GPDT Thổ Nhĩ Kì thắng lợi, thành lập Nhà nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì
1921 - 1924, cỏch m?ng th?ng l?i, th�nh l?p Nh� nu?c C?ng hũa nhõn dõn Mông Cổ
Phong trào ĐT của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.
Bài tập 1 : Lập bảng niên biểu phong trào độc lập dân tộc tiêu biểu ở châu Á (1918 - 1939) theo mẫu ?
Bài tập 2: Em hãy nối thời gian với sự kiện sao cho đúng về Cách mạng Trung Quốc (1919 – 1939) ?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
3
5
4
2
6
I.NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939.
1.Những nét chung
- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực, tiêu biểu là ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In -đô- nê xi- a.
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia.
- Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước.
2.Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
a.Phong trào Ngũ Tứ(4/5/1919):
b.Phong trào cách mạng 1926-1939:
-1926-1927: Chiến tranh cách mạng chống các tập đoàn quân phiệt phản động.(nội chiến lần 1)
-1927-1937: Nội chiến cách mạng giữa Quốc dân Đảng và Đảng cộng sản .(nội chiến lần 2)
TIẾT 29 - BÀI 20 : PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
- 7/1937: Quốc dân đảng và Đảng cộng sản hợp tác chống Nhật
Tháng 7/1921, Đảng cộng sản Trung Quốc được thành lập.
VẼ BẢN ĐỒ TƯ DUY ĐỂ HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾT HỌC HÔM NAY

Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 -1939)

KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHOẺ, CÁC EM HỌC TỐT.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Kim Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)