Bài 20. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946

Chia sẻ bởi Tạ Duy Linh | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
Giáo viên: Tạ Duy Linh
Trường THCS&THPT Chu Văn An
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945?
Đáp án:
+Chủ quan:
-Truyền thống yêu nước, đoàn kết và kiên cường đấu tranh của nhân dân ta.
-Sự lãnh đạo tài tình của ĐCS ĐD, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-Toàn Đảng, toàn dân đồng lòng quyết tâm giành độc lập tự do.
+Khách quan: Liên Xô và quân Đồng minh đã đánh bại CNPX quân phiệt Nhật, tạo thời cơ cho ta giành chính quyền.
+Ý nghĩa:
-Tạo ra một bước ngoặt trong lịch sử dân tộc.
-Mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập, tự do.
-Đưa Đảng CSĐD trở thành đảng cầm quyền.
-Cổ vũ phong trào đấu tranh tự giải phóng của các dân tộc thuộc địa.














Bài 20
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Khó khăn
H: Sau Cách mạng tháng Tám nước ta gặp phải những khó khăn gì?
-Quân đội Đồng minh dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật, lũ lượt kéo vào nước ta.
a) Về chính trị
-Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non yếu.
-Cùng với bọn phản động  âm mưu chống phá chính quyền cách mạng.














Bài 20
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Khó khăn
a) Về chính trị
b) Về kinh tế-tài chính
-Kinh tế còn lạc hậu, nạn đói mới đe dọa.
-Ngân sách nhà nước trống rỗng.














Bài 20
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Khó khăn
a) Về chính trị
b) Về kinh tế-tài chính
-Hơn 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội lan tràn.
c) Văn hoá-xã hội














Bài 20
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Khó khăn
a) Về chính trị
b) Về kinh tế-tài chính
c) Văn hoá-xã hội
Đất nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.














Bài 20
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Khó khăn
-Hệ thống XHCN đang hình thành.
2. Thuận lợi
H: Sau cách mạng tháng Tám nước ta có những thuận lợi gì?
-Thế giới
-Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh.














Bài 20
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Khó khăn
2. Thuận lợi
-Thế giới
-Trong nước
-Nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyền.
-Có Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)














Bài 20
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Khó khăn
2. Thuận lợi
THẢO LUẬN NHÓM
II. Bước đầu xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng.
Nhóm 1: Đảng ta làm gì để xây dựng chính quyền cách mạng về chính trị-quân sự?
Nhóm 2: Chủ trương, biện pháp của Đảng và Chính phủ để giải quyết nạn đói? Kết quả đạt được?
Nhóm 3: Chủ trương, biện pháp của Đảng và Chính phủ để giải quyết khó khăn về tài chính?
Nhóm 4: Chủ trương, biện pháp của Đảng và Chính phủ để giải quyết nạn dốt? Kết quả đạt được?
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)














Bài 20
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Khó khăn:
2. Thuận lợi:
II. Bước đầu xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng.
1. Về chính trị-quân sự:
-Ngày 6-1-1946: tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
a) Chính trị:
-Ngày 2-3-1946:Quốc hội thông qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.
-Ngày 9-11-1946:Quốc hội thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)














Bài 20
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Khó khăn
2. Thuận lợi
II. Bước đầu xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng.
1. Về chính trị-quân sự
a) Chính trị
- Lực lượng vũ trang: được chú trọng xây dựng cả về lực lượng chính quy và dân quân tự vệ.
b) Quân sự
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)














Bài 20
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Khó khăn
2. Thuận lợi
II. Bước đầu xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng.
1. Về chính trị-quân sự
-Biện pháp trước mắt: Thực hiện “Nhường cơm sẻ áo”, “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”.
2. Về kinh tế-tài chính
-Biện pháp lâu dài: Tăng gia sản xuất, chia lại ruộng đất công, giảm tô 25%, giảm thuế ruộng đất 20% và bỏ các thứ thuế vô lí khác.
-Kết quả: Nạn đói được đẩy lùi.
a. Giải quyết nạn đói
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)














Bài 20
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Khó khăn
2. Thuận lợi
II. Bước đầu xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng.
1. Về chính trị-quân sự
-Xây dựng “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”.
2. Về kinh tế-tài chính
-Ngày 23-11-1946, tiền Việt Nam lưu hành trong cả nước.
a. Giải quyết nạn đói
b. Giải quyết khó khăn về tài chính
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)














Bài 20
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
1. Khó khăn
2. Thuận lợi
II. Bước đầu xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng.
1. Về chính trị-quân sự
-Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, kêu gọi nhân dân tham gia phong trào xóa nạn mù chữ.
2. Về kinh tế-tài chính
3. Về văn hóa-giáo dục
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946 (tiết 1)
-Kết quả:
Đến ngày 8-9-1946 cả nước có 76000 lớp học, xoá mù chữ cho hơn 2,5 triệu người.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khó khăn nào lớn nhất đưa chính quyền cách mạng nước ta sau ngày 2-9-1945 vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” ?
A. Các tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc đầu dậy chống phá cách mạng.
B. Nạn đói, nạn dốt đang đe dọa nghiêm trọng.
C. Ngoại xâm và nội phản.
D. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
Câu 2: Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói?
A. Phát động phong trào tăng gia sản xuất.
B. Chia ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng, dân chủ.
C. Giúp dân khôi phục, xây dựng lại hệ thống đê điều.
D. Điều tiết lượng thóc gạo giữa các địa phương, nghiêm cấm nạn đầu cơ lương thực.
Câu 3: Hãy điền nội dung của các sự kiện lịch sử hoặc thời gian cho phù hợp theo bảng sau?
8-9-1945
6-1-1946
23-11-1946
22-5-1946
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ.
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước.
Quân đội quốc gia Việt Nam ra đời.
Tiền Việt Nam lưu hành trong cả nước.
?
?
?
?
Câu 4: Chọn câu đúng:
Tìm từ đúng nhất điền vào chỗ trống trong câu sau: “Giặc đói, giặc dốt là ………….. …của giặc ngoại xâm” (Hồ Chí Minh).
A. bạn
C. Đồng minh
D. anh em
B. tay sai
đồng minh
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Bài vừa học: Những khó khăn của cách mạng nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đã được Đảng và Chính phủ cách mạng giải quyết như thế nào? Nêu kết quả và ý nghĩa?
-Bài sắp học:
-Phần III: Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng.
+Vì sao nhân dân ta ở Nam Bộ tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
+Cuộc đấu tranh của quân và dân ta với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng diễn ra như thế nào ở phía Bắc sau cách mạng tháng Tám?
+Hiệp định Sơ bộ Việt-Pháp ngày 6-3-1946 đã được kí kết trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung và ý nghĩa của Hiệp định?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Duy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)