Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Chia sẻ bởi Trương Thị Thu Xuyến | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG
CHÀO MỪNG HỘI THI THIẾT KẾ VÀDẠY HỌC
BẰNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Mơn l?ch s? 7
GV: Trương Thị Thu xuyến
Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ? Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê Sơ em thấy có gì khác với nước Đại Việt thời trần?
Kiểm tra bài cũ:
*Tổ chức bộ máy chính quyền:
Đứng đầu triều đình là Vua, Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành.Giúp việc cho Vua có các quan Đại Thần. Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn như Hàn Lâm Viện, Quốc Sử Viện, Ngự sử Đài.
Ở địa phương Vua chia cả nước thành 13 đạo, đứng đầu mỗi đạo có Đô ti, Thừa ti, hiến ti. Dưới đạo là phủ, châu, huyện, xã.
*khác: lãnh thổ rộng hơn so với thời trần.
-Những biện pháp phục hồi kinh tế
NN, TCN, TN của nhà Lê
-Tình hình đời sống của các giai cấp
Và tầng lớp xã hội thời Lê sơ
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
Tiết 41. II-TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
BÀI 20. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
TIẾT 41. II.TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
1. Kinh tế:



Nhóm 1. nông nghiệp
Nhóm 2. thủ công nghiệp
Nhóm 3. thương nghiệp
Kinh tế:
Nông nghiệp:
-Biện pháp:
-lính về quê làm ruộng,
- dân phiêu tán về quê làm ruộng.
- đặt các chức quan chuyên trách.
- thực hiện chính sách quân điền.
- cấm giết trâu bò; điều động dân phu...
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
- lực lượng sản xuất đảm bảo
- dân có ruộng
ruộng có nước, đất được khai hoang...
“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.”
Nhận xét
Kinh tế:
Nông nghiệp:
-Biện pháp: (SGK)
--> nông nghiệp đã nhanh chóng phục hồi và phát triển.
b. Thủ công nghiệp
-Biện pháp:
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
Kinh tế:
Nông nghiệp:
-b. Thủ công nghiệp
-Biện pháp:
+Duy trì và hình thành nhiều làng, phường thủ công chuyên nghiệp trong nhân dân
+Quản lý, đẩy mạnh các xưởng thủ công nhà nước (Cục bách tác)
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
Kinh tế:
Nông nghiệp:
-b. Thủ công nghiệp
-Biện pháp:
+Duy trì và hình thành nhiều làng, phường thủ công chuyên nghiệp trong nhân dân
+Quản lý, đẩy mạnh các xưởng thủ công nhà nước (Cục bách tác)
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
Nhận xét
Mở rộng quy mô sản xuất
-Trình độ kỹ thuật cao
Kinh tế:
Nông nghiệp:
-Biện pháp: (SGK)
--> nông nghiệp đã nhanh chóng phục hồi và phát triển.
b. Thủ công nghiệp
-Biện pháp:
+Duy trì và hình thành nhiều làng, phường thủ công chuyên nghiệp trong nhân dân
+Quản lý, đẩy mạnh các xưởng thủ công nhà nước (Cục bách tác)
-->phục hồi và phát triển về quy mô và trình độ kỹ thuật
c. Thương nghiệp:
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
Kinh tế:
Nông nghiệp:
b. Thủ công nghiệp
c. Thương nghiệp:
Biện pháp:
-Khuyến khích họp chợ
-Đúc tiền đồng...
-Duy trì việc buôn bán
với nước ngoài
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
Nhận xét
- hàng hóa, tiền tệ dễ dàng lưu thông
Kinh tế:
Nông nghiệp:
b. Thủ công nghiệp
c. Thương nghiệp:
Biện pháp: khuyến khích họp chợ,
đúc tiền đồng, duy trì việc buôn bán với nước ngoài
--> Phát triển trong và ngoài nước
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
1. Kinh tế: được phục hồi và phát triển nhanh chóng
2. Xã hội:
có hai giai cấp chính:
-G/cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng bằng sự bóc lột nông dân
-G/c nông dân: đông, làm thuê và nộp tô thuế, đi phu. Cuộc sống nghèo khổ nhất.
Ngoài ra còn có tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công, thấp nhất là tầng lớp nô tì.
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
1. Kinh tế: được phục hồi và phát triển nhanh chóng
2. Xã hội: có hai giai cấp chính: G/cấp địa chủ phong kiến và nông dân. Ngoài ra còn có tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công, thấp nhất là tầng lớp nô tì.
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI


2. Xã hội:
Có hai giai cấp chính: G/cấp địa chủ phong kiến và nông dân. Ngoài ra còn có tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công, thấp nhất là tầng lớp nô tì.
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
Kinh tế:
Nông nghiệp:
-Biện pháp: (SGK)
-->nông nghiệp đã nhanh chóng phục hồi và phát triển.
b. Thủ công nghiệp
-Biện pháp:
+Duy trì và hình thành nhiều làng, phường thủ công chuyên nghiệp trong nhân dân
+Quản lý, đẩy mạnh các xưởng thủ công nhà nước (Cục bách tác)
-->phục hồi và phát triển về quy mô và trình độ kỹ thuật
c. Thương nghiệp:
-Biện pháp: khuyến khích họp chợ, đúc tiền đồng, duy trì việc buôn bán với nước ngoài
--> Phát triển trong và ngoài nước
ô chữ
Trò chơi
1
2
3
4
5
H

P
C
H

T
H
Ă
N
G
L
O
N
G
Đ

N
Đ
I

N
S

H
À
Đ
Ê
S

D

T
V

I
L

A
Câu 1 .( 9 chữ cái) Đây là nơi tập trung nhiều nghành nghề thủ công nhất.
L
Câu 2 .( 9 chữ cái) đây là chức quan phụ trách công việc khai hoang lúc bấy giờ.
I
Câu 3( 6 chữ cái) đây là điều lệ của nhà vua ban hành để tránh tình trạng tranh giành khách hàng giữa chợ mới và chợ cũ:

Câu 4 ( 6 chữ cái) đây là chức quan phụ trách việc đê điều:
Ê
Câu 5 ( 9 chữ cái) đây là nghề nổi tiếng của phường Nghi Tàm ở Thăng Long:
L
L
Ê
L

I
DẶN DÒ




Soạn
- Câu 1 trang 101
-Sưu tầm tranh ảnh văn hoá thời Lê Sơ.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ
TIẾT HỌC HÔM NAY
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC!
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Thu Xuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)