Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tập Thể Lớp 7/7
Chào Mừng Qúy Thầy Cô
Giáo viên : VĂN THỊ KIỀU LY
TRƯỜNG: THCS VĨNH PHÚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU1: Em hãy sắp xếp các mốc thời gian phù hợp với các sự kiện ở bảng sau:
CÂU2: Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
1 B
2 C
3 A
4D
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI.
III.TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, GIÁO DỤC.
IV.MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC.
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
LÊ THÁNH TÔNG
* Trung ương :
Lê Thánh Tông huý là Tư Thành, sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất (25- 8-1442) , ông lên ngôi lúc 18 tuổi, trị vì 38 năm với 2 niên hiệu Quang Thuận (1460-1469) và Hồng Đức (1470-1497)
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
-Bộ Lại: trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước.
-Bộ Hộ: trông coi việc ruộng đất, hộ khẩu, tô thuế, lương, bổng của quan, binh.
-Bộ Lễ: trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, học hành thi cử,cắt giữ người coi đình, chùa.
-Bộ Binh: trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ các nơi hiểm yếu.
-Bộ Hình: trông coi việc thi hành luật, lệnh, xét lại các việc tù đày, kiện cáo.
-Bộ Công: trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện.
* Trung ương :
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG

Các cơ quan chuyên môn
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
Ngự sử đài

THƯỢNG THƯ
LẠI
HỘ
LỄ
BINH
HÌNH
CÔNG
VUA
Quan đại thần
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
- Địa phương:
-Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông cả nước chia làm 5 đạo. Đến thời vua Lê Thánh Tông được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên.
Tuyên Quang
T Nguyên
B Giang
L Sơn
An Bang
Nam Sách
Hưng Hóa
Thăng Long
Quốc Oai
Thanh Hóa
Nghệ An
Thuận Hóa
Quảng Nam
Lược đồ hành chính Đại Việt thời Lê Sơ
T.Trường
Quan sát lược đồ Đại Việt thời Lê sơ và danh sách 13 đạo thừa tuyên, em thấy có gì khác so với nước Đại Việt thời Trần?
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG
Địa phương
13 Đạo
Đô ti
Hiến ti
Thừa ti
Phủ
Huyện (Châu)

1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
VUA
Các cơ quan chuyên môn
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
Ngự sử đài
ĐỊA PHƯƠNG
13 ĐẠO
Đô ti
Hiến ti
Thừa ti
Phủ
Huyện(Châu)

THƯỢNG THƯ
LẠI
HỘ
LỄ
BINH
HÌNH
CÔNG
Quan đại thần
TRUNG ƯƠNG
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Trần
Lê sơ

Vua, Thái Thượng Hoàng, các quan đại thần
Quan văn
Quan võ
Quốc sử viện Thái y việnTôn nhân phủ
Chính quyền địa phương
Lộ, phủ
Huyện
Hương, xã
Cáccơquan chuyên môn
Hàn lâm
viện
Quốc
sử viện
Ngụ sử
đài
Địa phương
13 Đạo
Đô
ti
Thừa
ti
Hiến
ti
Phủ
Huyện(Châu)

1
2
So v?i t? ch?c b? mỏy nh� nu?c th?i Tr?n thỡ t? ch?c b? mỏy nh� nu?c th?i Lờ so cú gỡ khỏc?
- Hoàn chỉnh, chặt chẽ
- Nhà nước tập quyền chuyên chế.
VUA
Quan đại thần
Thượng thư
LẠI
HỘ
LỄ
BINH
HÌNH
CÔNG
TRUNG ƯƠNG
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
* Nhận xét: Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, qui cũ, hoàn chỉnh nhất.
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
2.Tổ chức quân đội:
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
*Tổ chức :
-Quân đội: quân triều đình, quân địa phương.
-Thường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấu.
-Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.
-Theo chế độ “ngụ binh ư nông”
->phục vụ sản xuất và chiến đấu
*Đặc điểm:
-Binh chủng: bộ- thuỷ- kị- tượng binh.
-Vũ khí:đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo…
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
2.Tổ chức quân đội:
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
*Tổ chức :
-Quân đội: quân triều đình, quân địa phương.
-Thường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấu.
-Theo chế độ “ngụ binh ư nông”
->phục vụ sản xuất và chiến đấu
*Đặc điểm:
-Binh chủng: bộ- thuỷ- kị- tượng binh.
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
2.Tổ chức quân đội:
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
*Tổ chức :
-Quân đội: quân triều đình, quân địa phương.
-Thường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấu.
-Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.
-Theo chế độ “ngụ binh ư nông”
->phục vụ sản xuất và chiến đấu
*Đặc điểm:
-Binh chủng: bộ- thuỷ- kị- tượng binh.
-Vũ khí:đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo…
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
2.Tổ chức quân đội:
Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi,một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ?Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần,nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ,trình bày rõ điều ngay lẽ gian.Nếu người nào dám đem một thước,một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc,thì tội phải tru di.”
(Đại Việt sử kí toàn thư)
? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trên?
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
2.Tổ chức quân đội:
*Đặc điểm:
-Năm 1483 ban hành luật Hồng Đức.
3.Luật pháp:
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
2.Tổ chức quân đội:
-Nội dung:
+Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
*Đặc điểm:
-Năm 1483 ban hành luật Hồng Đức.
+Bảo vệ chủ quyền quốc gia
3.Luật pháp:
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
2.Tổ chức quân đội:
-Nội dung:
+Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
+khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
*Đặc điểm:
-Năm 1483 ban hành luật Hồng Đức.
+Bảo vệ chủ quyền quốc gia
3.Luật pháp:
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
2.Tổ chức quân đội:
-Nội dung:
+Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
+khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
*Đặc điểm:
-Năm 1483 ban hành luật Hồng Đức.
+Bảo vệ chủ quyền quốc gia
3.Luật pháp:
*Tác dụng:
-Củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
-Thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
3.Luật pháp:
=> Bộ luật thời Lê sơ tiến bộ hơn(quyền lợi, địa vị phụ nữ được tôn trọng, đề cập bình đẳng nam nữ)
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
*Tổ chức bộ máy chính quyền:
* Nhận xét: Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, qui cũ, hoàn chỉnh nhất.
+Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
+khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
-Năm 1483 ban hành luật Hồng Đức.
+Bảo vệ chủ quyền quốc gia
2.Tổ chức quân đội:
*Tổ chức:
-Theo chế độ “ngụ binh ư nông”
3.Luật pháp:
-Nội dung:
*Tác dụng:
-Củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
-Thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định trật tự xã hội.
-Binh chủng: bộ- thuỷ- kị- tượng binh
-Thường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấu.
-Vũ khí:đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo…
-Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.
*Đặc điểm:
*Đặc điểm:
CỦNG CỐ
CÂU1:Sơ đồ bộ máy nhà nước 1,2,3 sau đây tương ứng với các triều đại nào?

Trần
Lê sơ
1
2
3
Vua, Thái Thượng Hoàng, quan đại thần
Quan văn
Quan võ
Quốc sử viện
Thái y viện
Tôn nhân phủ
Chính quyền địa phương
Lộ, phủ
Huyện
Hương,xã
VUA
Quan đại thần
Thượng thư
LẠI
HỘ
LỄ
BINH
HÌNH
CÔNG
Các cơ quan chuyên môn
Hàn lâm
viện
Quốc sử
viện
Ngự sử
đài
Địa phương
13 đạo
Đô
ti
Thừa
ti
Hiến
ti
Phủ
Huyện(Châu)

TRUNG ƯƠNG
CÂU 2: Điểm giống nhau giữa tổ chức quân đội thời Lê sơ so với thời Lý-Trần.
A/ Ngụ binh ư nông
B/ Tổ chức chặt, luyện tập võ nghệ hàng năm
C/ Có quân đội của các vương hầu, quý tộc
D/ Có năng lực chiến đấu bảo vệ lãnh thổ.
CÂU 3: Sắp xếp nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp.
1C
2A
3B
CÂU 4:Tổ chức bô máy chính quyền và pháp luật thời Lê sơ được hoàn chỉnh nhất, chặt chẽ nhất, đầy đủ và tiến bộ nhất ở vào thời vua nào?
A.Lê Thái Tổ
B.Lê Thái Tông
C.Lê Nhân Tông
D.Lê Thánh Tông
DẶN DÒ
-Học thuộc bài, vẽ sơ đồ, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc và chuẩn bị tiếp bài 20
phần II (Tình hình kinh tế, xã hội)
CHÚC THẦY CÔ
DỒI DÀO SỨC KHỎE
CHÍNH SÁCH NGỤ BINH Ư NÔNG
Vũ khí thời Lê sơ
BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT (LUẬT HỒNG ĐỨC)
Những hành vi ra vào hoàng cung trái với thể lệ như: ở lại ngủ trong cung mà không được phép, cử người khác thay mình phục dịch trong cung…đều bị trừng trị nặng.Trèo tường vào cung bị phạt tử đồ(đày) đến tử hình.Tội mưu phản, mưu đại nghịch, mưu loạn đều bị tử hình, không được chuộc tội bằng tiền, không được miễn giảm khi triều đình ân xá.

Phụ nữ thời Lê sơ được pháp luật bảo vệ quyền lợi kinh tế, con gái được hưởng quyền chia tài sản bình đẳng như con trai(điều 387).Trong trường hợp gia đình không có con trai thì con gái trưởng được quyền thừa kế hương hoả(điều 390)…Những quy định nói trên nhằm bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ được ghi vào luật pháp thời Lê sơ thể hiện tính thực tiễn, tính dân tộc và tiến bộ của luật pháp bấy giờ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)