Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Lân |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 8
TRƯỜNG THCS DƯƠNG BÁ TRẠC
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 7
Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ?
a)Nông nghiệp:
- Giải quyết ruộng đất.
- Thực hiện phép quân điền.
- Khuyến khích bảo vệ sản xuất.
b)Công thương nghiệp:
- Thủ công nghiệp:
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm.
- Thương nghiệp:
+ Trong nước: Chợ phát triển.
+ Ngoài nước: Buôn bán với nước ngoài được duy trì.
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
1.Tình hình giáo dục và khoa cử
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật
a)Văn học
b)Khoa học
c)Nghệ thuật
1.Tình hình giáo dục và khoa cử
Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục như thế nào?
Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long
1.Tình hình giáo dục và khoa cử
Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
Thời Lê sơ, đạo nào chiếm địa vị độc tôn?
Phật giáo
Nho giáo
Đạo giáo
Thời Lê sơ, nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho, chủ yếu có “Tứ thư” và “Ngũ kinh”.
1.Tình hình giáo dục và khoa cử
Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
Việc thi cử thời Lê sơ được tổ chức như thế nào?
“Thái Tông, năm Thiệu bình thứ nhất (1434) định phép thi chọn kẻ sĩ. Chiếu nói rằng: muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thì thi cử là đầu. Nước ta từ khi trải qua binh lửa nhân tài ít như lá mùa thu, tuấn sĩ thưa như sao buổi sớm. Nay định lại khoa thi, hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm (1438) thì thi Hương ở các đạo, đến năm thứ sáu thì thi Hội ở kinh đô Thăng Long. Từ đó về sau cứ 3 năm mở một khoa thi. Phép thi trường nhất thi một bài kinh nghĩa, tứ thư nghĩa-trường nhì thi chiếu, chế, biểu-trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách. Ai đỗ đều cho là tiến sĩ…..”
(Lịch triều hiến chương loại chí)
Thi cử thời phong kiến
1.Tình hình giáo dục và khoa cử
Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
- Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì: Hương-Hội-Đình.
Để vinh danh những người đỗ đạt, nhà Lê đã có những việc làm gì?
Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội)
Thời Lê sơ (1428-1527): tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời Vua Lê Thánh Tông (1460-1497), có 12 khoa thi, lấy 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
“Vinh quy bái tổ”
1.Tình hình giáo dục và khoa cử
Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì: Hương-Hội-Đình.
Giáo dục, thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn, tuyển chọn được nhiều nhân tài.
Thảo luận
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ?
1:00
0:59
0:58
0:57
0:56
0:55
0:54
0:53
0:52
0:51
0:50
0:49
0:48
0:47
0:46
0:45
0:44
0:43
0:42
0:41
0:40
0:39
0:38
0:37
0:36
0:35
0:34
0:33
0:32
0:31
0:30
0:29
0:28
0:27
0:26
0:25
0:24
0:23
0:22
0:21
0:20
0:19
0:18
0:17
0:16
0:15
0:14
0:13
0:12
0:11
0:10
0:09
0:08
0:07
0:06
0:05
0:04
0:03
0:02
0:01
0:00
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật.
Những thành tựu nổi bật về văn học thời Lê sơ?
Văn học chữ Hán
+ Quân trung từ mệnh tập
+ Bình Ngô đại cáo
+ Quỳnh uyển cửu ca
+ Ức Trai thi tập
+ Lam Sơn lương thuỷ phú
…
Văn học chữ Nôm
+ Quốc âm thi tập
+ Hồng Đức quốc âm thi tập
+ Thập giới cô hồn quốc ngữ văn
+ Lã Đường thi tập
…
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật.
a)Văn học:
-Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển.
Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội dung gì?
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật.
a)Văn học:
-Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển.
-Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào và tinh thần bất khuất của dân tộc.
Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào?
+ Sử học: Đại Việt sử kí (Phan Phu Tiên), Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận (Lê Tung), Hoàng triều quan chế…
+ Địa lí học: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ…
+ Y học: Bản thảo thực vật toát yếu (Phan Phu Tiên).
+ Toán học: Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu).
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật.
a)Văn học:
-Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển.
-Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào và tinh thần bất khuất của dân tộc.
b)Khoa học:
Khoa học thời Lê sơ rất phát triển với nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng.
Những nét đặc sắc về nghệ thuật sân khấu?
Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng. Lương Thế Vinh đã biên soạn bộ “Hí phường phả lục” nêu nguyên tắc biểu diễn hát, múa…
Lương Thế Vinh
(1442–1496)
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ có gì nổi bật?
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ nét và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Rồng thời Lê
Lam Kinh (Thanh Hóa)
Bia Vĩnh Lăng
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật.
a)Văn học:
-Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển.
-Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào và tinh thần bất khuất của dân tộc.
b)Khoa học:
Khoa học thời Lê sơ rất phát triển với nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng.
c)Nghệ thuật:
-Chèo, tuồng phát triển.
-Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện.
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
1.Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
- Nho giáo chiếm địa vị đôc tôn.
Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì: Hương-Hội-Đình.
Giáo dục, thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn, tuyển chọn được nhiều nhân tài.
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật:
a)Văn học:
- Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển.
- Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào và tinh thần bất khuất của dân tộc.
b)Khoa học:
Khoa học thời Lê sơ rất phát triển với nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng.
c)Nghệ thuật:
- Chèo, tuồng phát triển.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện.
Củng cố
Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng?
A. Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.
B. Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài.
C. Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học.
D. Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám.
E. Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.
Củng cố
Thời Lê sơ (1428-1527) đã tổ chức được mấy khoa thi tiến sĩ? Lựa chọn bao nhiêu người làm trạng nguyên?
A. 12 khoa thi, chọn được 26 trạng nguyên
B. 22 khoa thi, chọn được 29 trạng nguyên
C. 26 khoa thi, chọn được 20 trạng nguyên
D. 30 khoa thi, chọn được 40 trạng nguyên
Dặn dò
- Kiểm tra 15 phút bài 19 (toàn bài).
- Xem trước bài 20 phần IV “MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC”.
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
TRƯỜNG THCS DƯƠNG BÁ TRẠC
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 7
Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
Kiểm tra bài cũ
Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ?
a)Nông nghiệp:
- Giải quyết ruộng đất.
- Thực hiện phép quân điền.
- Khuyến khích bảo vệ sản xuất.
b)Công thương nghiệp:
- Thủ công nghiệp:
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm.
- Thương nghiệp:
+ Trong nước: Chợ phát triển.
+ Ngoài nước: Buôn bán với nước ngoài được duy trì.
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
1.Tình hình giáo dục và khoa cử
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật
a)Văn học
b)Khoa học
c)Nghệ thuật
1.Tình hình giáo dục và khoa cử
Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục như thế nào?
Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long
1.Tình hình giáo dục và khoa cử
Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
Thời Lê sơ, đạo nào chiếm địa vị độc tôn?
Phật giáo
Nho giáo
Đạo giáo
Thời Lê sơ, nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho, chủ yếu có “Tứ thư” và “Ngũ kinh”.
1.Tình hình giáo dục và khoa cử
Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
Việc thi cử thời Lê sơ được tổ chức như thế nào?
“Thái Tông, năm Thiệu bình thứ nhất (1434) định phép thi chọn kẻ sĩ. Chiếu nói rằng: muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thì thi cử là đầu. Nước ta từ khi trải qua binh lửa nhân tài ít như lá mùa thu, tuấn sĩ thưa như sao buổi sớm. Nay định lại khoa thi, hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm (1438) thì thi Hương ở các đạo, đến năm thứ sáu thì thi Hội ở kinh đô Thăng Long. Từ đó về sau cứ 3 năm mở một khoa thi. Phép thi trường nhất thi một bài kinh nghĩa, tứ thư nghĩa-trường nhì thi chiếu, chế, biểu-trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách. Ai đỗ đều cho là tiến sĩ…..”
(Lịch triều hiến chương loại chí)
Thi cử thời phong kiến
1.Tình hình giáo dục và khoa cử
Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
- Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì: Hương-Hội-Đình.
Để vinh danh những người đỗ đạt, nhà Lê đã có những việc làm gì?
Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội)
Thời Lê sơ (1428-1527): tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời Vua Lê Thánh Tông (1460-1497), có 12 khoa thi, lấy 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
“Vinh quy bái tổ”
1.Tình hình giáo dục và khoa cử
Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì: Hương-Hội-Đình.
Giáo dục, thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn, tuyển chọn được nhiều nhân tài.
Thảo luận
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ?
1:00
0:59
0:58
0:57
0:56
0:55
0:54
0:53
0:52
0:51
0:50
0:49
0:48
0:47
0:46
0:45
0:44
0:43
0:42
0:41
0:40
0:39
0:38
0:37
0:36
0:35
0:34
0:33
0:32
0:31
0:30
0:29
0:28
0:27
0:26
0:25
0:24
0:23
0:22
0:21
0:20
0:19
0:18
0:17
0:16
0:15
0:14
0:13
0:12
0:11
0:10
0:09
0:08
0:07
0:06
0:05
0:04
0:03
0:02
0:01
0:00
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật.
Những thành tựu nổi bật về văn học thời Lê sơ?
Văn học chữ Hán
+ Quân trung từ mệnh tập
+ Bình Ngô đại cáo
+ Quỳnh uyển cửu ca
+ Ức Trai thi tập
+ Lam Sơn lương thuỷ phú
…
Văn học chữ Nôm
+ Quốc âm thi tập
+ Hồng Đức quốc âm thi tập
+ Thập giới cô hồn quốc ngữ văn
+ Lã Đường thi tập
…
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật.
a)Văn học:
-Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển.
Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội dung gì?
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật.
a)Văn học:
-Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển.
-Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào và tinh thần bất khuất của dân tộc.
Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào?
+ Sử học: Đại Việt sử kí (Phan Phu Tiên), Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận (Lê Tung), Hoàng triều quan chế…
+ Địa lí học: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ…
+ Y học: Bản thảo thực vật toát yếu (Phan Phu Tiên).
+ Toán học: Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu).
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật.
a)Văn học:
-Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển.
-Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào và tinh thần bất khuất của dân tộc.
b)Khoa học:
Khoa học thời Lê sơ rất phát triển với nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng.
Những nét đặc sắc về nghệ thuật sân khấu?
Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng. Lương Thế Vinh đã biên soạn bộ “Hí phường phả lục” nêu nguyên tắc biểu diễn hát, múa…
Lương Thế Vinh
(1442–1496)
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ có gì nổi bật?
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ nét và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Rồng thời Lê
Lam Kinh (Thanh Hóa)
Bia Vĩnh Lăng
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật.
a)Văn học:
-Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển.
-Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào và tinh thần bất khuất của dân tộc.
b)Khoa học:
Khoa học thời Lê sơ rất phát triển với nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng.
c)Nghệ thuật:
-Chèo, tuồng phát triển.
-Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện.
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
1.Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học.
- Nho giáo chiếm địa vị đôc tôn.
Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì: Hương-Hội-Đình.
Giáo dục, thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn, tuyển chọn được nhiều nhân tài.
2.Văn học, khoa học, nghệ thuật:
a)Văn học:
- Văn học chữ Hán được duy trì, văn học chữ Nôm phát triển.
- Nội dung: Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào và tinh thần bất khuất của dân tộc.
b)Khoa học:
Khoa học thời Lê sơ rất phát triển với nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng.
c)Nghệ thuật:
- Chèo, tuồng phát triển.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đặc sắc, kĩ thuật điêu luyện.
Củng cố
Nhà Lê đã quan tâm tới việc phát triển giáo dục và khoa cử như thế nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng?
A. Nhà nước quan tâm tới việc đào tạo nhân tài.
B. Lấy việc giáo dục – khoa cử làm điều kiện tuyển dụng nhân tài.
C. Nhà nước cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy học.
D. Khắc tên những người đỗ tiến sĩ vào bia đá đặt ở Quốc Tử Giám.
E. Chăm lo đào tạo con em quan lại, quý tộc.
Củng cố
Thời Lê sơ (1428-1527) đã tổ chức được mấy khoa thi tiến sĩ? Lựa chọn bao nhiêu người làm trạng nguyên?
A. 12 khoa thi, chọn được 26 trạng nguyên
B. 22 khoa thi, chọn được 29 trạng nguyên
C. 26 khoa thi, chọn được 20 trạng nguyên
D. 30 khoa thi, chọn được 40 trạng nguyên
Dặn dò
- Kiểm tra 15 phút bài 19 (toàn bài).
- Xem trước bài 20 phần IV “MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC”.
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)