Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chia sẻ bởi Nguyễn T Thanh Trúc |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô và các em học sinh
đến tiết học ngày hôm nay!
Mụn:L?ch s?
GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ ?
Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp và tầng lớp nào?
a.Thương nhân,thợ thủ công và nô tì.
b.Nông dân, thương nhân,thợ thủ công và nô tì.
c. Nông dân, thợ thủ công và nô tì.
d.Nông dân, thương nhân và thợ thủ công
BÀI 20 :
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
BÀI 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
IV.MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XuẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
BÀI 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC:
1.Tình hình giáo dục và thi cử:
Giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ có điểm gì nổi bậc?
Văn Miếu - Quốc Từ Giám
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường học cổ của kinh thành Thăng Long và là trường đại học đầu tiên ở vùng Đông Nam Á. Văn Miếu không những là di tích lịch sử mà còn là nơi tổ chức các hoạt động văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc của thủ đô Hà Nội.
Pho “sử đá” đồ sộ
Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442-1779. Có 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi được dựng. Tấm bia tiến sĩ đầu tiên được dựng năm 1484 đời vua Lê Thánh Tông, ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442. Tấm bia cuối cùng được dựng vào năm 1780 cho khoa thi tổ chức vào năm 1779.
BÀI 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
BÀI 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC:
1.Tình hình giáo dục và thi cử:
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục,thi cử thời Lê sơ?
BÀI 20.NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
1.Tình hình giáo dục và thi cử:
2.Văn học,khoa học,nghệ thuật:
Thảo luận
Bản đồ Hồng Đức
Bản đồ Hồng Đức là kết quả đúc kết kiến thức địa lí và bản đồ của những thời đại trước và của những nhà sử học và địa lí học uyên bác thế kỉ XV như: Nguyễn Trãi, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên… Bản đồ Hồng Đức, sau khi hoàn thành được phát huy rộng rãi, được sao chép thành nhiều bản trong triều đình, ban phát cho những viên quan đứng đầu các thừa tuyên, dùng cho các tướng sĩ, và là một tài sản quý báu phục vụ cho các giám sinh học tập trong Quốc Tử Giám thời đó. Có thể khẳng định: Với việc xuất hiện của tập Bản đồ Hồng Đức dưới thời Lê Thánh Tông, ông cha ta đã có một bước tiến mới, quy củ hơn, chặt chẽ hơn trong việc quản lí nền hành chính đất nước vào cuối thế kỉ XV.
1.Tình hình giáo dục và thi cử:
2.Văn học,khoa học,nghệ thuật:
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
BÀI 20.NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
Qua tìm hiểu tình hình văn hóa ,giáo dục thời Lê sơ, em hãy cho biết vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt được những thành tựu nói trên?
Quân trung từ mệnh tập,Bình Ngô đại cáo,Quốc âm thi tập…
Văn họcchữ Hán và văn học chữ Nôm:
Sử học:
Địa lí:
Y học:
Toán học:
Đại Việt sử kí,Đại Việt sử kí toàn thư…..
Hồng Đức bản đồ,Dư địa chí…
Bản thảo thực vật toát yếu
Đại thành toán pháp,Lập thành toán pháp.
Sân khấu:
Kiến trúc và điêu khắc:
Phong cách khối đồ sộ,kĩ thuật điêu luyện(cung điện Lam kinh..)
Ca,múa,nhạc…phát triển nhất là chèo,tuồng
CỦNG CỐ
Nêu những nét nổi bậc về giáo dục và khoa cử thời Lê sơ?
Nêu những thành tựu về văn học,khoa học,nghệ thuật thời Lê sơ?
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
“QUỐC ÂM THI TẬP”: tập thơ Nôm của Nguyễn Trãi, cũng là tập thơ Nôm cổ nhất, phong phú nhất của Việt Nam còn lại đến nay. Gồm 254 bài
đến tiết học ngày hôm nay!
Mụn:L?ch s?
GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ ?
Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp và tầng lớp nào?
a.Thương nhân,thợ thủ công và nô tì.
b.Nông dân, thương nhân,thợ thủ công và nô tì.
c. Nông dân, thợ thủ công và nô tì.
d.Nông dân, thương nhân và thợ thủ công
BÀI 20 :
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
BÀI 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
IV.MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XuẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
BÀI 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC:
1.Tình hình giáo dục và thi cử:
Giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ có điểm gì nổi bậc?
Văn Miếu - Quốc Từ Giám
Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường học cổ của kinh thành Thăng Long và là trường đại học đầu tiên ở vùng Đông Nam Á. Văn Miếu không những là di tích lịch sử mà còn là nơi tổ chức các hoạt động văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc của thủ đô Hà Nội.
Pho “sử đá” đồ sộ
Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442-1779. Có 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi được dựng. Tấm bia tiến sĩ đầu tiên được dựng năm 1484 đời vua Lê Thánh Tông, ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442. Tấm bia cuối cùng được dựng vào năm 1780 cho khoa thi tổ chức vào năm 1779.
BÀI 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
BÀI 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC:
1.Tình hình giáo dục và thi cử:
Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục,thi cử thời Lê sơ?
BÀI 20.NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
1.Tình hình giáo dục và thi cử:
2.Văn học,khoa học,nghệ thuật:
Thảo luận
Bản đồ Hồng Đức
Bản đồ Hồng Đức là kết quả đúc kết kiến thức địa lí và bản đồ của những thời đại trước và của những nhà sử học và địa lí học uyên bác thế kỉ XV như: Nguyễn Trãi, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên… Bản đồ Hồng Đức, sau khi hoàn thành được phát huy rộng rãi, được sao chép thành nhiều bản trong triều đình, ban phát cho những viên quan đứng đầu các thừa tuyên, dùng cho các tướng sĩ, và là một tài sản quý báu phục vụ cho các giám sinh học tập trong Quốc Tử Giám thời đó. Có thể khẳng định: Với việc xuất hiện của tập Bản đồ Hồng Đức dưới thời Lê Thánh Tông, ông cha ta đã có một bước tiến mới, quy củ hơn, chặt chẽ hơn trong việc quản lí nền hành chính đất nước vào cuối thế kỉ XV.
1.Tình hình giáo dục và thi cử:
2.Văn học,khoa học,nghệ thuật:
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
BÀI 20.NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
Qua tìm hiểu tình hình văn hóa ,giáo dục thời Lê sơ, em hãy cho biết vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt được những thành tựu nói trên?
Quân trung từ mệnh tập,Bình Ngô đại cáo,Quốc âm thi tập…
Văn họcchữ Hán và văn học chữ Nôm:
Sử học:
Địa lí:
Y học:
Toán học:
Đại Việt sử kí,Đại Việt sử kí toàn thư…..
Hồng Đức bản đồ,Dư địa chí…
Bản thảo thực vật toát yếu
Đại thành toán pháp,Lập thành toán pháp.
Sân khấu:
Kiến trúc và điêu khắc:
Phong cách khối đồ sộ,kĩ thuật điêu luyện(cung điện Lam kinh..)
Ca,múa,nhạc…phát triển nhất là chèo,tuồng
CỦNG CỐ
Nêu những nét nổi bậc về giáo dục và khoa cử thời Lê sơ?
Nêu những thành tựu về văn học,khoa học,nghệ thuật thời Lê sơ?
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
“QUỐC ÂM THI TẬP”: tập thơ Nôm của Nguyễn Trãi, cũng là tập thơ Nôm cổ nhất, phong phú nhất của Việt Nam còn lại đến nay. Gồm 254 bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn T Thanh Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)