Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chia sẻ bởi Trần Hồng Minh |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428- 1527)
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Bộ máy nhà nước
VUA
Các quan đại thần
6 bộ
Các cơ quan chuyên môn
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
Ngự sử đài
TRUNG ƯƠNG
13 ĐẠO
(Đô ti, Hiến ti, Thừa ti)
Phủ
Châu, huyện
Xã
ĐỊA PHƯƠNG
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
2.Quân đội
3. Pháp luật
- Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”.
Bộ binh
Tượng binh
Kỵ binh
Thủy binh
Trung ương
Địa phương
- Ban hành luật Hồng Đức: bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, của đất nước, 1 số quyền của phụ nữ.
II. Tình hình kinh tế
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
- Mở rộng diện tích đất trồng
- Xây dựng đê điều.
-Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển
- Cục bách tác được xây dựng sản xuất vũ khí, đóng thuyền,…
- Chợ xuất hiện khắp nơi.
- Buôn bán với nước ngoài được duy trì với các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh,…
III. Tình hình xã hội
Nô tì
Thương nhân
Thợ thủ công
Nông dân
Địa chủ, quan lại, quý tộc
Vua
Thống trị
Bị trị
IV. Tình hình giáo dục và khoa cử
cổng văn miếu
Gác khuê văn
Bia tiến sĩ
Bia tiến sĩ
Tượng thánh khổng tử
Nhà thái học
Rồng thời Lý
Rồng thời Lê
Em hãy so sánh hai bức tranh
Rồng thời Lê
Con rồng đời Lê Thánh Tông đã chuyển hoá thành hình rồng khoẻ, đầu to, có sừng và lông gáy tua tủa, có chân năm móng quặp vào.
Rồng thời Lý
Rồng Lý luôn thể hiện trong dáng dấp hiền hoà, mềm mại, không có cặp sừng trên đầu, luôn có hình chữ S - một biểu hiện cầu mưa của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. Rồng Lý có vẩy rõ hay mờ như vẩy rắn, hình tròn, thân lẳn, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo mô tuýp thắt túi, từ to đến nhỏ dần ở phía sau.
IV. Tình hình giáo dục và khoa cử
- Dựng lại Quốc tử giám , mở trường học, mở khoa thi, đa số dân đều có thể dự thi.
- Nội dung thi: sách Tứ thư, Ngũ kinh của Nho giáo.
=> Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
V. Tình hình văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế với các tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…
- Văn học chữ Nôm bắt đầu phát triển: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập,…
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư (15 tập)
- Địa lý: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,…
V. Tình hình văn học, khoa học, nghệ thuật
- Toán học: Đại thành toán pháp
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.
- Nghệ thuật sân khấu, (tuồng, chèo, ca hát,…) phục hồi phát triển.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thể hiện đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện,..
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428- 1527)
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1. Bộ máy nhà nước
VUA
Các quan đại thần
6 bộ
Các cơ quan chuyên môn
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
Ngự sử đài
TRUNG ƯƠNG
13 ĐẠO
(Đô ti, Hiến ti, Thừa ti)
Phủ
Châu, huyện
Xã
ĐỊA PHƯƠNG
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
2.Quân đội
3. Pháp luật
- Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông”.
Bộ binh
Tượng binh
Kỵ binh
Thủy binh
Trung ương
Địa phương
- Ban hành luật Hồng Đức: bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, của đất nước, 1 số quyền của phụ nữ.
II. Tình hình kinh tế
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
- Mở rộng diện tích đất trồng
- Xây dựng đê điều.
-Các nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển
- Cục bách tác được xây dựng sản xuất vũ khí, đóng thuyền,…
- Chợ xuất hiện khắp nơi.
- Buôn bán với nước ngoài được duy trì với các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh,…
III. Tình hình xã hội
Nô tì
Thương nhân
Thợ thủ công
Nông dân
Địa chủ, quan lại, quý tộc
Vua
Thống trị
Bị trị
IV. Tình hình giáo dục và khoa cử
cổng văn miếu
Gác khuê văn
Bia tiến sĩ
Bia tiến sĩ
Tượng thánh khổng tử
Nhà thái học
Rồng thời Lý
Rồng thời Lê
Em hãy so sánh hai bức tranh
Rồng thời Lê
Con rồng đời Lê Thánh Tông đã chuyển hoá thành hình rồng khoẻ, đầu to, có sừng và lông gáy tua tủa, có chân năm móng quặp vào.
Rồng thời Lý
Rồng Lý luôn thể hiện trong dáng dấp hiền hoà, mềm mại, không có cặp sừng trên đầu, luôn có hình chữ S - một biểu hiện cầu mưa của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước. Rồng Lý có vẩy rõ hay mờ như vẩy rắn, hình tròn, thân lẳn, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo mô tuýp thắt túi, từ to đến nhỏ dần ở phía sau.
IV. Tình hình giáo dục và khoa cử
- Dựng lại Quốc tử giám , mở trường học, mở khoa thi, đa số dân đều có thể dự thi.
- Nội dung thi: sách Tứ thư, Ngũ kinh của Nho giáo.
=> Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
V. Tình hình văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế với các tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…
- Văn học chữ Nôm bắt đầu phát triển: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập,…
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư (15 tập)
- Địa lý: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,…
V. Tình hình văn học, khoa học, nghệ thuật
- Toán học: Đại thành toán pháp
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.
- Nghệ thuật sân khấu, (tuồng, chèo, ca hát,…) phục hồi phát triển.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thể hiện đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện,..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)