Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chia sẻ bởi Lê Thị Vui |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Nêu nội dung cơ bản của luật Hồng Đức? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ?
Kiểm tra bài cũ:
Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI
LÊ SƠ (1428-1527)
Tiết 41:
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1.Kinh tế:
a.Nông nghiệp:
1.Kinh tế:
a.Nông nghiệp:
20 năm
Nhà Minh
đô hộ
Ruộng đất bỏ hoang
Làng xóm điêu tàn
Nhân dân cơ cực
Chính sách
khuyến khích
sản xuất
Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
10 vạn thay nhau về quê sản xuất
Kêu gọi dân phiêu tán về quê
Đặt các chức quan chuyên trách
Thực hiện phép quân điền
Cấm giết hại trâu bò
Cấm điều động dân phu trong mùa gặt
Đắp đê – đào sông
Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1.Kinh tế:
a.Nông nghiệp:
b.Công thương nghiệp:
Lọ hoa đồng Đại Bái
Đĩa gốm Bát Tràng
Gốm Bát Tràng đang được tạo hình
Gốm Bát Tràng đang được đem phơi
Đĩa hoa lam lớn vẽ rồng và mây Bát Tràng
Bình, lọ men trắng Bát Tràng thời Lê sơ
Lò rèn thủ công ở Vân Chàng
Lư hương đồng Đại Bái
Chuông đồng Đại Bái
Đồ sứ hoa lam rồng, phượng Bát Tràng
Các làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng bấy giờ có làng Hợp Lễ, Chu Đậu (Hải Dương) ,Bát Tràng(Hà Nội) làm đồ gốm, làng Đại Bái (Bắc Ninh) đúc đồng;làng Vân Chàng (Nam Định) rèn sắt v.v…
Các phường thủ công ở kinh thành Thăng Long như phường Nghi Tàm dệt vải nhỏ và lụa, phường Yên Thái làm giấy, phường Hàng Đào nhuộm điều v.v…
Các xưởng thủ công do nhà nước quản lí, gọi là Cục bách tác, sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng…; các nghề khai mỏ đồng, sắt vàng được đẩy mạnh.
Quan sát những hình ảnh và đoạn trích trên em có nhận xét gì về tình hình TCN thời kì này?
Đúc đồng Phước Kiều
Dệt Mã Châu
Trống Lâm Yên
Mộc Kim Bồng
Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
2.Xã hội:
Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào?
XÃ HỘI
Tầng lớp
Giai cấp
Địa chủ
Phong kiến
Nông
dân
Thương
nhân
Thợ
thủ
công
Nô
tì
Vua
Quan
Địa
chủ
Sơ đồ các giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê Sơ
Em biết gì về quyền lợi và địa vị
của các giai cấp, tầng lớp đó ?
Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà Lê sơ?
-Là chủ trương tiến bộ có quan tâm đến đời sống của nhân dân.
-Thoả mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công.
Thảo luận nhóm:
Bài tập nhận thức
Hãy nối các địa danh ở cột A sao cho phù hợp với cột B
1.Vân Chàng(Nam Định)
2.Thăng Long(Hà Nội)
3.Bát Tràng(Hà Nội)
4. Đại Bái(Bắc Ninh)
a.Làm đồ gốm
b. Đúc đồng
c.Rèn sắt
d.Nơi tập trung nhiều ngành nghề nhất.
A
B
Hướng dẫn học ở nhà
*Hoàn thành các bài tập trong sách bài tập lịch sử
*Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/99
*Đọc và soạn phần III:Tình hình văn hoá giáo dục theo các câu hỏi cuối mục,cuối bài.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
!
Chào tạm biệt !
về dự giờ thăm lớp
Nêu nội dung cơ bản của luật Hồng Đức? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ?
Kiểm tra bài cũ:
Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI
LÊ SƠ (1428-1527)
Tiết 41:
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1.Kinh tế:
a.Nông nghiệp:
1.Kinh tế:
a.Nông nghiệp:
20 năm
Nhà Minh
đô hộ
Ruộng đất bỏ hoang
Làng xóm điêu tàn
Nhân dân cơ cực
Chính sách
khuyến khích
sản xuất
Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
10 vạn thay nhau về quê sản xuất
Kêu gọi dân phiêu tán về quê
Đặt các chức quan chuyên trách
Thực hiện phép quân điền
Cấm giết hại trâu bò
Cấm điều động dân phu trong mùa gặt
Đắp đê – đào sông
Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1.Kinh tế:
a.Nông nghiệp:
b.Công thương nghiệp:
Lọ hoa đồng Đại Bái
Đĩa gốm Bát Tràng
Gốm Bát Tràng đang được tạo hình
Gốm Bát Tràng đang được đem phơi
Đĩa hoa lam lớn vẽ rồng và mây Bát Tràng
Bình, lọ men trắng Bát Tràng thời Lê sơ
Lò rèn thủ công ở Vân Chàng
Lư hương đồng Đại Bái
Chuông đồng Đại Bái
Đồ sứ hoa lam rồng, phượng Bát Tràng
Các làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng bấy giờ có làng Hợp Lễ, Chu Đậu (Hải Dương) ,Bát Tràng(Hà Nội) làm đồ gốm, làng Đại Bái (Bắc Ninh) đúc đồng;làng Vân Chàng (Nam Định) rèn sắt v.v…
Các phường thủ công ở kinh thành Thăng Long như phường Nghi Tàm dệt vải nhỏ và lụa, phường Yên Thái làm giấy, phường Hàng Đào nhuộm điều v.v…
Các xưởng thủ công do nhà nước quản lí, gọi là Cục bách tác, sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng…; các nghề khai mỏ đồng, sắt vàng được đẩy mạnh.
Quan sát những hình ảnh và đoạn trích trên em có nhận xét gì về tình hình TCN thời kì này?
Đúc đồng Phước Kiều
Dệt Mã Châu
Trống Lâm Yên
Mộc Kim Bồng
Bài 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1527)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
2.Xã hội:
Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào?
XÃ HỘI
Tầng lớp
Giai cấp
Địa chủ
Phong kiến
Nông
dân
Thương
nhân
Thợ
thủ
công
Nô
tì
Vua
Quan
Địa
chủ
Sơ đồ các giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê Sơ
Em biết gì về quyền lợi và địa vị
của các giai cấp, tầng lớp đó ?
Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà Lê sơ?
-Là chủ trương tiến bộ có quan tâm đến đời sống của nhân dân.
-Thoả mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công.
Thảo luận nhóm:
Bài tập nhận thức
Hãy nối các địa danh ở cột A sao cho phù hợp với cột B
1.Vân Chàng(Nam Định)
2.Thăng Long(Hà Nội)
3.Bát Tràng(Hà Nội)
4. Đại Bái(Bắc Ninh)
a.Làm đồ gốm
b. Đúc đồng
c.Rèn sắt
d.Nơi tập trung nhiều ngành nghề nhất.
A
B
Hướng dẫn học ở nhà
*Hoàn thành các bài tập trong sách bài tập lịch sử
*Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/99
*Đọc và soạn phần III:Tình hình văn hoá giáo dục theo các câu hỏi cuối mục,cuối bài.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
!
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vui
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)