Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Chia sẻ bởi Trần Lê Ngọc Châu | Ngày 29/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 7A5
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
BỘ MÔN LỊCH SỬ 7
Giáo viên thực hiện: Trần Lê Ngọc Châu
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trận Tốt Động - Chúc Động cuối năm 1426 diễn ra như thế nào?
Câu 2: Trình bày tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang tháng 10/ 1427?
Câu 3: Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT
THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527)
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)
I/ Tình hình chính trị, quân sự,
pháp luật
1/ Tổ chức bộ máy chính quyền
2/ Quân đội
3/ Luật pháp
Trung ương
Địa phương
Bộ phận
Thành phần
Bộ luật
Nội dung chính
Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước, Lê Lợi đã làm gì?

1/ Tổ chức bộ máy chính quyền
- Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (Lê Thái Tổ), khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt. Xây dựng bộ máy nhà nước mới.







Nhà Lê sơ đã tổ chức bộ máy ở trung ương như thế nào?
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê
(Lê Thánh Tông)

Vua
Trung ương
Lại
Hộ
Lễ
Binh
Hình
Công
Vua trực tiếp chỉ huy 6 bộ
Hàn lâm viện
Quốc sử
viện
Ngự sử đài
Các cơ quan giúp bộ
Bộ máy chính quyền ở địa phương
được chia như thế nào?

Lược đồ hành chính nước Đại Việt
thời Lê sơ
D?a phuong
Phủ
Huyện (châu)

13 đ?o
Dô ti
Hiến ti
Thừa ti
Đứng đầu mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt hoạt động khác nhau ở mỗi thừa tuyên: đô ti, hiến ti, thừa ti.




Thời vua Lê Thánh Tông việc quản lí 13 đạo có gì mới?
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê
(Lê Thánh Tông)

Vua
Trung ương
Lại
Hộ
Lễ
Binh
Hình
Công
Vua trực tiếp chỉ huy 6 bộ
Hàn lâm viện
Quốc sử
viện
Ngự sử đài
Các cơ quan giúp bộ
D?a phuong
13 đạo

Đô ti Hiến ti Thừa ti
Phủ
Huyện (châu)

Tổ chức nhà nước thời Lê sơ tập quyền hơn so với thời Trần. Điều này được thể hiện như thế nào?

Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất như tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển.
Tượng thờ vua Lê Thánh Tông ở Quốc Tử Giám (Hà Nội)
Vua Lê Thánh Tông
Hình minh họa Hội chầu ở triều đình vua Lê
Vua, Thái thượng hoàng
Quan văn
Quan võ
Quốc sử viện
Thái y viện
Tôn nhân phủ
Địa phương
12 lộ
Châu, huyện
Xã�
Trung ương
Thời Lê sơ
Thảo luận nhóm (5`): Dựa vào sơ đồ tổ chức nhà nước, em hãy so sánh với bộ máy chính quyền thời Lê sơ với thời Trần có gì khác nhau? Rút ra nhận xét về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ?
Thời Trần
Phủ

- Vua nắm quyền hành tối cao, trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội.
- Triều đình có đầy đủ các bộ, các khoa, cơ quan chuyên môn, thanh tra, giám sát.
- Ở địa phương: tổ chức chặt chẽ hơn, mỗi đạo thừa tuyên có 3 ti phụ trách, không tập trung quyền lực như trước (An phủ sứ).
? Nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh
Nhận xét
Nhà Lê sơ tổ chức quân đội như thế nào?
Có mấy bộ phận?

2/ Tổ chức quân đội







- Quân đội được tổ chức theo chế độ "Ngụ binh ư nông".
- Quân đội có 2 bộ phận chính: quân triều đình và địa phương. Bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi.








Nhà Lê sơ quan tâm phát triển quân đội như thế nào?
Thủy binh thời Lê sơ
Em có nhận xét gì về lãnh thổ nước Đại Việt thời Lê Thánh Tông so với thời Hồ?
Lãnh thổ được mở rộng xuống phía Nam
18
Biểu diễn võ nghệ
19

Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều:
" Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần. Nếu họ không nghe, có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi giặc, thì phải tru di"
(Đại Việt Sử Ký Toàn Thư)
Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà Lê sơ về vấn đề lãnh thổ ?
Quyết tâm củng cố quân đội, bảo vệ đất nước. Thực thi chính sách vừa cương vừa nhu đối với kẻ thù. Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc đối với mỗi người dân, trừng trị thích đáng kẻ bán nước.

Quân đội thời Lê sơ
với thời Trần có gì
khác nhau?

Thời Lê sơ không có quân đội của các vương hầu. Vua nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.

3/ Luật pháp







- Ban hành bộ "Quốc triều hình luật" (luật Hồng Đức).
- Nội dung chính của luật Hồng Đức: (SGK/ 96)
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia và quyền lợi của phụ nữ.








Vua Lê đã xây dựng luật pháp như thế nào?
Nội dung chính của bộ luật này là gì?
Em có nhận xét gì về Luật Hồng Đức so với Quốc triều hình luật của thời Trần?
Tiến bộ hơn. Bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ ? Đây được xem là điều tiến bộ nhất của bộ luật. Lần đầu tiên người phụ nữ có quyền lợi, có địa vị trong xã hội, nâng cao vai trò của người phụ nữ.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Điền vào những ô còn trống trong sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
Câu 2: Nêu những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và luật pháp?

Câu 3: N?i nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp:
Câu 4: Điểm tiến bộ trong luật pháp thời Lê sơ?
Bảo vệ quyền lợi Vua và giai cấp thống trị.
b. Bảo vệ quyền lợi phụ nữ, đề cập vấn đề bình đẳng nam nữ.
c. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp, trật tự xã hội

DẶN DÒ


Học bài 20 mục I kết hợp với SGK
Chuẩn bị trước bài 20 mục II với nội dung

BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)
II/ Tình hình kinh teá, xaõ hoäi
1/ Kinh tế
2/ Xã hội
Nông nghiệp
Công thương nghiệp
Các giai cấp
26
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lê Ngọc Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)