Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Quân |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
BÀI 20 :
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1. T? ch?c b? my chính quy?n
Sau khi dnh b?i qun Minh, L L?i ln ngơi Hồng d?, d?t tn nu?c l D?i Vi?t.
B? my nh nu?c :
* Trung ương
* Địa phương :
- Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ) .
- Dưới đạo là : phủ, huyện, châu, xã.
Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ và hoàn chỉnh.
2. Tổ chức quân đội
Tổ chức theo chế độ “ ngụ binh ư nông ”
Quân đội gồm hai bộ phận : quân triều đình và quân địa phương.
Quân đội được luyện tập võ nghệ thường xuyên.
3. Luật pháp
Các vua triều Lê sơ quan tâm đến việc biên sọan pháp luật.
Vua Lê Thánh Tông ban hành : “Quốc triều hình luật” hay gọi là Luật Hồng Đức.
Nội dung : bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại và giai cấp thống trị.
Bộ luật có những điều luật : bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ quyền lợi phụ nữ…
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI
Kinh tế
Nông nghiệp
Sau chiến tranh vua Lê Thái Tổ cho quân lính và kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.
Đặt ra nhiều chức quan chuyên lo về nông nghiệp như : Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, đồn điền sứ.
Quy định lại chế độ quân điền.
b. Công thương nghiệp
* Nhân dân
Các nghề thủ công truyền thống : kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm… ngày càng phát triển.
Nhiều làng nghề hình thành như : Bát Tràng, Đại Bái, Vân Chàng.
* Nhà nước :
- Sản xuất đồ dùng cho nhà vua, đóng thuyền, chế tạo vũ khí.
Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục Bách Tác.
c. Thương nghiệp
* Nội thương :
Nhà vua khuyến khích lập chợ, ban hành quy định việc thành lập chợ.
* Ngoại thương
Buôn bán với người nước ngòai được duy trì.
Thuyền bè qua lại tấp nập ở : Vân Đồn, Hội Thống, Lạng Sơn, Tuyên Quang.
2. Xã hội
Nông dân là giai cấp nghèo khổ, là giai cấp bị bóc lột.
Thương nhân và thợ thủ công ngày càng đông nhưng không được xã hội coi trọng.
Nô tỳ là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.
Pháp luật cấm bán mình hoặc bức dân tự do làm nô tỳ.
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
Tình hình giáo dục và khoa cử
a. Giáo dục
Mở trường học ở các lộ, mở khoa thi đều đặn, cho phép người học được dự thi.
ở các đạo, lộ, phủ có trường công.
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho.
- Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”.
Cảnh trường thi ngày xưa
Hội đồng giám khảo
Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh
Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Các tân khoa bái lạy cảm tạ
Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội.
Trạng nguyên nhận áo mũ về quê
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem
Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu
Di sản tư liệu thế giới - UNESCO
Mỗi tấm bia còn là một tác phẩm nghệ thuật được chạm khắc tinh tế và cách trang trí này thay đổi theo từng thời kỳ, nhờ đó mà hiểu được lịch sử phát triển mỹ thuật của nước ta từ thế kỷ XV - XVIII.
Các học sinh xoa đầu cụ Rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử.
Thời Lê sơ tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
b. Tôn giáo
Nho giáo chiếm bị trí độc tôn
Phật giáo và đạo giáo bị hạn chế.
2. Văn hóa, khoa học, nghệ thuật
a. Văn học
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế : Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,
Văn thơ chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập.
=> Thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
Chữ Hán: Thiên
Chữ Nôm: Trời
Lê Thánh Tông là vị vua thứ năm của nhà Hậu Lê trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo. Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.
b. Khoa học
Sử : Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Lam Sơn thực lục, Hoàn triều quan chế.
Địa lý : Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,
Y học : bản thảo thực vật học.
Nguyễn Trãi được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa thế giới
b. Khoa học
Sử : Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tòan thư, Lam Sơn thực lục, Hòang triều quan chế.
Địa lý : Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,
Y học : bản thảo thực vật học.
Tóan học : đại thành tóan pháp, lập thành Tóan pháp.
c. Nghệ thuật
- Sân khấu ca nhạc : ca hát, múa rối, tuồng chèo.. Nhanh chóng phát triển.
Hát chèo
Diễn viên tuồng còn gọi là hát bộ
Diễn viên tuồng trong vai Lã Bố, vở Phụng Nghi Đình
Cảnh vở Ngọc Hân công chúa của Nhà hát chèo Hà Nội
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.
Múa rối nước
Trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh
Cồng chiêng Tây nguyên di sản văn hoá phi vật thể
Âm nhạc cung đình Huế di sản văn hoá phi vật thể
Hát quan họ Bắc Ninh di sản văn hoá phi vật thể
Ca trù – hát ả đào di sản văn hoá phi vật thể
Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến
Hát Ghẹo Phú Thọ: Nét sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo
Hát xẩm được nhiều người khiếm thị sử dụng làm nghề kiếm sống nơi bến đò
Nghệ thuật kiến trúc : đặc sắc ở các công trình lăng tẩm ( Lam Kinh)
Phong cách khối đồ sộ, kỹ thuật điêu luyện.
Rồng mình trơn cuộn trong lá bồ đề
Rồng mình trơn
BỆ CHÂN CỘT HÌNH HOA SEN NỞ
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1. T? ch?c b? my chính quy?n
Sau khi dnh b?i qun Minh, L L?i ln ngơi Hồng d?, d?t tn nu?c l D?i Vi?t.
B? my nh nu?c :
* Trung ương
* Địa phương :
- Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ) .
- Dưới đạo là : phủ, huyện, châu, xã.
Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ và hoàn chỉnh.
2. Tổ chức quân đội
Tổ chức theo chế độ “ ngụ binh ư nông ”
Quân đội gồm hai bộ phận : quân triều đình và quân địa phương.
Quân đội được luyện tập võ nghệ thường xuyên.
3. Luật pháp
Các vua triều Lê sơ quan tâm đến việc biên sọan pháp luật.
Vua Lê Thánh Tông ban hành : “Quốc triều hình luật” hay gọi là Luật Hồng Đức.
Nội dung : bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại và giai cấp thống trị.
Bộ luật có những điều luật : bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ quyền lợi phụ nữ…
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ -XÃ HỘI
Kinh tế
Nông nghiệp
Sau chiến tranh vua Lê Thái Tổ cho quân lính và kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.
Đặt ra nhiều chức quan chuyên lo về nông nghiệp như : Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, đồn điền sứ.
Quy định lại chế độ quân điền.
b. Công thương nghiệp
* Nhân dân
Các nghề thủ công truyền thống : kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm… ngày càng phát triển.
Nhiều làng nghề hình thành như : Bát Tràng, Đại Bái, Vân Chàng.
* Nhà nước :
- Sản xuất đồ dùng cho nhà vua, đóng thuyền, chế tạo vũ khí.
Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục Bách Tác.
c. Thương nghiệp
* Nội thương :
Nhà vua khuyến khích lập chợ, ban hành quy định việc thành lập chợ.
* Ngoại thương
Buôn bán với người nước ngòai được duy trì.
Thuyền bè qua lại tấp nập ở : Vân Đồn, Hội Thống, Lạng Sơn, Tuyên Quang.
2. Xã hội
Nông dân là giai cấp nghèo khổ, là giai cấp bị bóc lột.
Thương nhân và thợ thủ công ngày càng đông nhưng không được xã hội coi trọng.
Nô tỳ là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.
Pháp luật cấm bán mình hoặc bức dân tự do làm nô tỳ.
III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
Tình hình giáo dục và khoa cử
a. Giáo dục
Mở trường học ở các lộ, mở khoa thi đều đặn, cho phép người học được dự thi.
ở các đạo, lộ, phủ có trường công.
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
- Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho.
- Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”.
Cảnh trường thi ngày xưa
Hội đồng giám khảo
Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh
Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Các tân khoa bái lạy cảm tạ
Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội.
Trạng nguyên nhận áo mũ về quê
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem
Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu
Di sản tư liệu thế giới - UNESCO
Mỗi tấm bia còn là một tác phẩm nghệ thuật được chạm khắc tinh tế và cách trang trí này thay đổi theo từng thời kỳ, nhờ đó mà hiểu được lịch sử phát triển mỹ thuật của nước ta từ thế kỷ XV - XVIII.
Các học sinh xoa đầu cụ Rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử.
Thời Lê sơ tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
b. Tôn giáo
Nho giáo chiếm bị trí độc tôn
Phật giáo và đạo giáo bị hạn chế.
2. Văn hóa, khoa học, nghệ thuật
a. Văn học
Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế : Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,
Văn thơ chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập.
=> Thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
Chữ Hán: Thiên
Chữ Nôm: Trời
Lê Thánh Tông là vị vua thứ năm của nhà Hậu Lê trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo. Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.
b. Khoa học
Sử : Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký toàn thư, Lam Sơn thực lục, Hoàn triều quan chế.
Địa lý : Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,
Y học : bản thảo thực vật học.
Nguyễn Trãi được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa thế giới
b. Khoa học
Sử : Đại Việt sử ký, Đại Việt sử ký tòan thư, Lam Sơn thực lục, Hòang triều quan chế.
Địa lý : Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,
Y học : bản thảo thực vật học.
Tóan học : đại thành tóan pháp, lập thành Tóan pháp.
c. Nghệ thuật
- Sân khấu ca nhạc : ca hát, múa rối, tuồng chèo.. Nhanh chóng phát triển.
Hát chèo
Diễn viên tuồng còn gọi là hát bộ
Diễn viên tuồng trong vai Lã Bố, vở Phụng Nghi Đình
Cảnh vở Ngọc Hân công chúa của Nhà hát chèo Hà Nội
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.
Múa rối nước
Trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh
Cồng chiêng Tây nguyên di sản văn hoá phi vật thể
Âm nhạc cung đình Huế di sản văn hoá phi vật thể
Hát quan họ Bắc Ninh di sản văn hoá phi vật thể
Ca trù – hát ả đào di sản văn hoá phi vật thể
Ca múa trong các ngày lễ hội dân gian khá phổ biến
Hát Ghẹo Phú Thọ: Nét sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo
Hát xẩm được nhiều người khiếm thị sử dụng làm nghề kiếm sống nơi bến đò
Nghệ thuật kiến trúc : đặc sắc ở các công trình lăng tẩm ( Lam Kinh)
Phong cách khối đồ sộ, kỹ thuật điêu luyện.
Rồng mình trơn cuộn trong lá bồ đề
Rồng mình trơn
BỆ CHÂN CỘT HÌNH HOA SEN NỞ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)