Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chia sẻ bởi Đồng Văn Cường |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 7
Tiết 44. Bài 20 (tt)
IV: Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc
Kiểm tra bài cũ.
Em hãy nêu những thành tựu giáo dục của Đại Việt thời Lê Sơ.
Tiết 42 : NƯỚC ĐẠI ViỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 ) ( Tiết 44 )
IV/ Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 )
2) Lê Thánh Tông ( 1442 – 1497 )
3) Ngô Sĩ Liên ( thế kỉ XV )
4) Lương Thế Vinh ( 1442 - ? )
Tiết 44 : IV/ Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc :
- Nguyễn Trãi(1380- 1442) hiệu là ?c Trai, quê làng Nhị Khê - Thường Tín - Hà Tây, tính tình cương trực, nhân ái, hết mực yêu nước thương dân . Dỗ Tiến sĩ năm 1400, Ông và cha là Nguyễn Phi Khanh cùng làm quan cho nhà Hồ. 1407 quân Minh xâm lược, cha ông bị nhà Minh bắt, nghe lời cha ông đã quay về tìm minh chủ để chống lại quân Minh. Ông là người đầu tiên tìm đến Lam Sơn và trở thành quân sư phò tá đắc lực cho Lê Lợi, là người không thể thiếu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Năm 1442, gia đình ông bị vu oan tội giết vua và bị "Chu di tam tộc" trong "vụ án Lệ Chi Viên" . 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Ông. Năm 1980, Ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới .
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) :
NGUYỄN TRÃI
(1380 – 1442)
“Ức Trai đương lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp theo về Lỗi Giang trong thì bàn kế hoạch ở nơi màn trướng, ngoài thì thảo các văn thư dụ hàng các thành . Văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại được vua tin, quý trọng”.
(Lê Thánh Tông – Con người và sự nghiệp)
Qua nhận xét của vua Lê Thánh Tông, nêu những đóng góp của ông trong khởi nghĩa Lam Sơn ?
Kế “Bình Ngô Sách”, với tư tưởng cốt lõi là đánh giặc không đánh thành mà đánh vào lòng người, bàn kế sách, thảo thư dụ hàng các tướng giặc làm cho quân Minh nản chí => như Nguyễn Trãi khẳng định trong “Bình Ngô đại cáo” ( “Không đánh mà người chịu khuất – Ta đây mưu phạt tâm công” )
Năm 1427, Vương Thông cố thủ trong thành Đông Quan. Vua Minh sai Liễu Thăng và Mộc Thạnh đem quân cứu viện. Các tướng lĩnh chủ trương hạ thành Đông Quan để hết lực lượng làm nội ứng cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh. Riêng Nguyễn Trãi không đồng tình,vì “§¸nh thµnh lµ h¹ s¸ch ,ta ®¸nh thµnh l©u hµng th¸ng ,hµng n¨m kh«ng h¹ ®îc,qu©n ta søc mái mµ khÝ nhôt,nÕu viÖn binh giÆc®Õn th× tríc mÆt,sau lng ®Òu cã giÆc ®ã lµ con ®êng nguy. Kh«ng b»ng nu«i dµi chøa søc ®Ó chê viÖn,viÖn diÖt th× thµnhph¶i hµng,thÕ lµ lµm mét mµ ®îc hai,kÕvÑn toµn ®Êy”
SAU KHỞI NGHĨA LAM SƠN, ÔNG CÓ NHỮNG ĐÓNG GÓP GÌ ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC ?
- Giúp Vua Lê Thái Tổ viết các bản Chiếu chấn chỉnh tình hình đất nước, giúp Vua Lê Thái Tông ổn định đất nước, giữ vững nền độc lập => là bậc khai quốc công thần .
- Ông viết nhiều tác phẩm có giá trị về văn học, sử học, địa lí học như: Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai Thi Tập, Bình Ngô Đại Cáo, Quốc Âm Thi Tập…
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) :
Là nhà chính trị, quân sự tài ba, là nhà thơ, anh hùng dân tộc và danh nhân văn hóa thế giới.
->Tác phẩm của ông thể hiện tư tưởng nhân đạo, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
Bình Ngô đại cáo (1428) được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục bắc nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
hay
-“ViÖc nh©n nghÜa cèt ë yªn d©n
Qu©n ®iÕu ph¹t tríc lo trõ b¹o”
-“NguyÖn xin bÖ h¹ yªu th¬ng
vµ nu«i dìng d©n chóng ®Ó n¬i
th«n cïng xãm v¾ng kh«ng mét
tiÕng hên giËn o¸n sÇu”
“§em ®¹i nghÜa ®Ó th¾ng hung tµn
LÊy chÝ nh©n ®Ó thay cêng b¹o”
QUỐC ÂM THI TẬP
Tập thơ Nôm, gồm 254 bài
1.Nguyễn Trãi <1380-1442>.
2.Lê Thánh Tông <1442-1497>.
Lê Thánh Tông huý là Tư Thành (1442 - 1497), con thứ tư của Lê Thái Tông . Năm 1460, được lên ngôi vua khi 18 tuổi. Vị vua thứ 5 của triều Lê, người có công đưa nước ta phát triển nhất trong tất cả các triều đại phong kiến trước và sau đó . Là vị vua anh minh, tài trí, thương dân , và cũng là vị vua trị vì lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam ( 38 năm )
Tượng vua Lê Thánh Tông
tại Văn miếu-Quốc tử giám
* Thảo luận : Nêu những đóng góp của vua Lê Thánh Tông ? ( gợi ý : về chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, văn hóa )
+ Chính trị: - Hoàn thiện bộ máy nhà nước, bàn hành luật Hồng Đức, vẽ bản đồ...
+ Kinh tế: - Ban chiếu khuyến nông, chiếu lập đồn điền, Đắp đê (đê Hồng Đức), đào sông, lập cục Bách tác,...
+ Văn hóa – giáo dục: - Dựng lại Quốc tử giám, bia tiến sĩ, mở trường học, khoa thi...
Văn học:
1495 lập ra Hội Tao Đàn
Ông là một nhà thơ với hơn 300 tác phầm viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
1.Nguyễn Trãi
<1380-1442>.
2.Lê Thánh Tông
<1442-1497>.
Bản đồ Thăng Long thời Hồng Đức
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc tử giám
Đĩa hình rồng thời Lê
Ông từng viết :
“ Lßng v× thiªn h¹ nh÷ng s¬ ©u
Thay viÖc trêi, gi¸m trÔ ®©u,
Trèng dêi canh cßn ®äc s¸ch
Chiªng xÕ bãng, chöa th«i chÇu…”
- Hay như 1 nhà thơ đã viết :
“Lê Thánh Tông vị vua nhân đức
Lòng yêu dân thương nước sử xanh
Một hôm vua dạo quanh thành
Thấy người nằm rét xám xanh mặt mày
Áo quần rách che thân không đủ
Dãi gió sương nằm ngủ bên đường
Nhìn người vua động lòng thương
Cởi ngay áo ngự dắp choàng lên cho”
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) :
2) Lê Thánh Tông :( 1442–1497 )
Ông là con thứ 4 của Lê Thái Tông lên ngôi năm 18 tuổi, quan tâm phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, pháp luật.
-Sáng lập "Hội tao đàn". Tạo điều kiện cho văn học nước nhà phát triển.
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) :
2) Lê Thánh Tông :( 1442–1497 )
3.Ngô Sĩ Liên ( thế kỉ XV)
Ngô Sĩ Liên người làng Chúc Lý, huyện Chương Đức (nay thuộc huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Nội). Là sử thần đời Lê, ông đã góp phần công sức chủ yếu trong việc soạn thảo Đại Việt sử ký toàn thư - bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam được khắc in vào cuối thế kỷ 17 và còn lại nguyên vẹn cho tới ngày nay.
TƯỢNG NGÔ SĨ LIÊN TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ( HÀ TÂY)
Là nhà sử học nổi tiếng, đỗ tiến sĩ năm 1442, là tác giả cuốn "Đại Việt sử kí toàn thư"
3.Ngô Sĩ Liên
( thế kỉ XV)
- Lương Thế Vinh sinh ra tại thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Từ nhỏ Lương Thế Vinh đã nổi tiếng về khả năng học mau thuộc, nhanh hiểu .
Năm 1463, Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên .
Làm quan tại viện Hàn Lâm. Ông là một trong 28 nhà thơ của hội Tao Đàn .
Được người đời ngợi ca “Tài hoa, danh vọng bậc nhất” (Trạng Lường )
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) :
2) Lê Thánh Tông :( 1442–1497 )
3.Ngô Sĩ Liên ( thế kỉ XV)
4. Lương Thế Vinh ( 1442-?)
Những công trình tiêu biểu :
+ Về toán học: Đại thành Toán pháp, Khải minh Toán học
+ Về lịch sử hát chèo: Hý phường Phả lục
+ Về Phật học: Thiền môn Khoa giáo
4. Lương thế vinh
( 1442-?)
Đỗ trạng nguyên 1463
- Là nhà toán học nổi tiếng thời Lê Sơ
Tác phẩm: “Đại hành toán pháp”. “thiên môn giáo khoa”.
Củng cố
Ông là người có công xây dựng Đại Việt thành 1 quốc gia hùng mạnh nhất thời phong kiến . Ông là ai ?
LÊ THÁNH TÔNG
Ông là người thông minh tài trí, nhà toán học nổi tiếng . Ông là ai ?
Lương thế vinh
Ông là tác giả bộ Đại Việt sử ký toàn thư . Ông là ai ?
Ngô sĩ liên
Ông là một trong ba danh nhân văn hóa thế giới của Việt Nam, là bậc khai quốc công thần của triều Lê Sơ, là người yêu nước thương dân . Ông là ai ?
Nguyễn Trãi
Học bài cũ :
+ Sơ lược vài nét về các danh nhân .
+ Những đóng góp của các danh nhân .
- Xem lại chương IV, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !
Tiết 44. Bài 20 (tt)
IV: Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc
Kiểm tra bài cũ.
Em hãy nêu những thành tựu giáo dục của Đại Việt thời Lê Sơ.
Tiết 42 : NƯỚC ĐẠI ViỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527 ) ( Tiết 44 )
IV/ Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 )
2) Lê Thánh Tông ( 1442 – 1497 )
3) Ngô Sĩ Liên ( thế kỉ XV )
4) Lương Thế Vinh ( 1442 - ? )
Tiết 44 : IV/ Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc :
- Nguyễn Trãi(1380- 1442) hiệu là ?c Trai, quê làng Nhị Khê - Thường Tín - Hà Tây, tính tình cương trực, nhân ái, hết mực yêu nước thương dân . Dỗ Tiến sĩ năm 1400, Ông và cha là Nguyễn Phi Khanh cùng làm quan cho nhà Hồ. 1407 quân Minh xâm lược, cha ông bị nhà Minh bắt, nghe lời cha ông đã quay về tìm minh chủ để chống lại quân Minh. Ông là người đầu tiên tìm đến Lam Sơn và trở thành quân sư phò tá đắc lực cho Lê Lợi, là người không thể thiếu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Năm 1442, gia đình ông bị vu oan tội giết vua và bị "Chu di tam tộc" trong "vụ án Lệ Chi Viên" . 1464, vua Lê Thánh Tông mới minh oan cho Ông. Năm 1980, Ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới .
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) :
NGUYỄN TRÃI
(1380 – 1442)
“Ức Trai đương lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp theo về Lỗi Giang trong thì bàn kế hoạch ở nơi màn trướng, ngoài thì thảo các văn thư dụ hàng các thành . Văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại được vua tin, quý trọng”.
(Lê Thánh Tông – Con người và sự nghiệp)
Qua nhận xét của vua Lê Thánh Tông, nêu những đóng góp của ông trong khởi nghĩa Lam Sơn ?
Kế “Bình Ngô Sách”, với tư tưởng cốt lõi là đánh giặc không đánh thành mà đánh vào lòng người, bàn kế sách, thảo thư dụ hàng các tướng giặc làm cho quân Minh nản chí => như Nguyễn Trãi khẳng định trong “Bình Ngô đại cáo” ( “Không đánh mà người chịu khuất – Ta đây mưu phạt tâm công” )
Năm 1427, Vương Thông cố thủ trong thành Đông Quan. Vua Minh sai Liễu Thăng và Mộc Thạnh đem quân cứu viện. Các tướng lĩnh chủ trương hạ thành Đông Quan để hết lực lượng làm nội ứng cho Liễu Thăng và Mộc Thạnh. Riêng Nguyễn Trãi không đồng tình,vì “§¸nh thµnh lµ h¹ s¸ch ,ta ®¸nh thµnh l©u hµng th¸ng ,hµng n¨m kh«ng h¹ ®îc,qu©n ta søc mái mµ khÝ nhôt,nÕu viÖn binh giÆc®Õn th× tríc mÆt,sau lng ®Òu cã giÆc ®ã lµ con ®êng nguy. Kh«ng b»ng nu«i dµi chøa søc ®Ó chê viÖn,viÖn diÖt th× thµnhph¶i hµng,thÕ lµ lµm mét mµ ®îc hai,kÕvÑn toµn ®Êy”
SAU KHỞI NGHĨA LAM SƠN, ÔNG CÓ NHỮNG ĐÓNG GÓP GÌ ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC ?
- Giúp Vua Lê Thái Tổ viết các bản Chiếu chấn chỉnh tình hình đất nước, giúp Vua Lê Thái Tông ổn định đất nước, giữ vững nền độc lập => là bậc khai quốc công thần .
- Ông viết nhiều tác phẩm có giá trị về văn học, sử học, địa lí học như: Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai Thi Tập, Bình Ngô Đại Cáo, Quốc Âm Thi Tập…
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) :
Là nhà chính trị, quân sự tài ba, là nhà thơ, anh hùng dân tộc và danh nhân văn hóa thế giới.
->Tác phẩm của ông thể hiện tư tưởng nhân đạo, lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
Bình Ngô đại cáo (1428) được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục bắc nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
hay
-“ViÖc nh©n nghÜa cèt ë yªn d©n
Qu©n ®iÕu ph¹t tríc lo trõ b¹o”
-“NguyÖn xin bÖ h¹ yªu th¬ng
vµ nu«i dìng d©n chóng ®Ó n¬i
th«n cïng xãm v¾ng kh«ng mét
tiÕng hên giËn o¸n sÇu”
“§em ®¹i nghÜa ®Ó th¾ng hung tµn
LÊy chÝ nh©n ®Ó thay cêng b¹o”
QUỐC ÂM THI TẬP
Tập thơ Nôm, gồm 254 bài
1.Nguyễn Trãi <1380-1442>.
2.Lê Thánh Tông <1442-1497>.
Lê Thánh Tông huý là Tư Thành (1442 - 1497), con thứ tư của Lê Thái Tông . Năm 1460, được lên ngôi vua khi 18 tuổi. Vị vua thứ 5 của triều Lê, người có công đưa nước ta phát triển nhất trong tất cả các triều đại phong kiến trước và sau đó . Là vị vua anh minh, tài trí, thương dân , và cũng là vị vua trị vì lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam ( 38 năm )
Tượng vua Lê Thánh Tông
tại Văn miếu-Quốc tử giám
* Thảo luận : Nêu những đóng góp của vua Lê Thánh Tông ? ( gợi ý : về chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, văn hóa )
+ Chính trị: - Hoàn thiện bộ máy nhà nước, bàn hành luật Hồng Đức, vẽ bản đồ...
+ Kinh tế: - Ban chiếu khuyến nông, chiếu lập đồn điền, Đắp đê (đê Hồng Đức), đào sông, lập cục Bách tác,...
+ Văn hóa – giáo dục: - Dựng lại Quốc tử giám, bia tiến sĩ, mở trường học, khoa thi...
Văn học:
1495 lập ra Hội Tao Đàn
Ông là một nhà thơ với hơn 300 tác phầm viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
1.Nguyễn Trãi
<1380-1442>.
2.Lê Thánh Tông
<1442-1497>.
Bản đồ Thăng Long thời Hồng Đức
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc tử giám
Đĩa hình rồng thời Lê
Ông từng viết :
“ Lßng v× thiªn h¹ nh÷ng s¬ ©u
Thay viÖc trêi, gi¸m trÔ ®©u,
Trèng dêi canh cßn ®äc s¸ch
Chiªng xÕ bãng, chöa th«i chÇu…”
- Hay như 1 nhà thơ đã viết :
“Lê Thánh Tông vị vua nhân đức
Lòng yêu dân thương nước sử xanh
Một hôm vua dạo quanh thành
Thấy người nằm rét xám xanh mặt mày
Áo quần rách che thân không đủ
Dãi gió sương nằm ngủ bên đường
Nhìn người vua động lòng thương
Cởi ngay áo ngự dắp choàng lên cho”
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) :
2) Lê Thánh Tông :( 1442–1497 )
Ông là con thứ 4 của Lê Thái Tông lên ngôi năm 18 tuổi, quan tâm phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, pháp luật.
-Sáng lập "Hội tao đàn". Tạo điều kiện cho văn học nước nhà phát triển.
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) :
2) Lê Thánh Tông :( 1442–1497 )
3.Ngô Sĩ Liên ( thế kỉ XV)
Ngô Sĩ Liên người làng Chúc Lý, huyện Chương Đức (nay thuộc huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Nội). Là sử thần đời Lê, ông đã góp phần công sức chủ yếu trong việc soạn thảo Đại Việt sử ký toàn thư - bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam được khắc in vào cuối thế kỷ 17 và còn lại nguyên vẹn cho tới ngày nay.
TƯỢNG NGÔ SĨ LIÊN TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN ( HÀ TÂY)
Là nhà sử học nổi tiếng, đỗ tiến sĩ năm 1442, là tác giả cuốn "Đại Việt sử kí toàn thư"
3.Ngô Sĩ Liên
( thế kỉ XV)
- Lương Thế Vinh sinh ra tại thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Từ nhỏ Lương Thế Vinh đã nổi tiếng về khả năng học mau thuộc, nhanh hiểu .
Năm 1463, Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên .
Làm quan tại viện Hàn Lâm. Ông là một trong 28 nhà thơ của hội Tao Đàn .
Được người đời ngợi ca “Tài hoa, danh vọng bậc nhất” (Trạng Lường )
1) Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) :
2) Lê Thánh Tông :( 1442–1497 )
3.Ngô Sĩ Liên ( thế kỉ XV)
4. Lương Thế Vinh ( 1442-?)
Những công trình tiêu biểu :
+ Về toán học: Đại thành Toán pháp, Khải minh Toán học
+ Về lịch sử hát chèo: Hý phường Phả lục
+ Về Phật học: Thiền môn Khoa giáo
4. Lương thế vinh
( 1442-?)
Đỗ trạng nguyên 1463
- Là nhà toán học nổi tiếng thời Lê Sơ
Tác phẩm: “Đại hành toán pháp”. “thiên môn giáo khoa”.
Củng cố
Ông là người có công xây dựng Đại Việt thành 1 quốc gia hùng mạnh nhất thời phong kiến . Ông là ai ?
LÊ THÁNH TÔNG
Ông là người thông minh tài trí, nhà toán học nổi tiếng . Ông là ai ?
Lương thế vinh
Ông là tác giả bộ Đại Việt sử ký toàn thư . Ông là ai ?
Ngô sĩ liên
Ông là một trong ba danh nhân văn hóa thế giới của Việt Nam, là bậc khai quốc công thần của triều Lê Sơ, là người yêu nước thương dân . Ông là ai ?
Nguyễn Trãi
Học bài cũ :
+ Sơ lược vài nét về các danh nhân .
+ Những đóng góp của các danh nhân .
- Xem lại chương IV, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa để chuẩn bị cho tiết ôn tập.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đồng Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)