Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Chia sẻ bởi Lê Tấn Đạt | Ngày 29/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Nước Đại Việt thời Lê sơ 1428-1527
Bài: 20
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật.
Tiết 41:
1/ Tổ chức bộ máy chính quyền
1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, sáng lập ra nhà Lê, đặt tên nước là Đại Việt, kinh đô ở Thăng Long

Nước Đại Việt thời Lê sơ 1428-1527
Bài: 20
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật.
Tiết 41:
1/ Tổ chức bộ máy chính quyền
- Đặt tên nước là Đại Việt, kinh đô ở Thăng Long

- 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, sáng lập ra nhà Lê (Lª Th¸i Tæ) .
- Xây dựng bộ máy nhà nước mới.
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê
*Trung ương:
* Địa phương:
VUA
CÁC QUAN ĐẠI THẦN
* TRUNG ƯƠNG:
HỘ
LỄ
BINH
HÌNH
CÔNG
LẠI
Sơ đồ bộ máy nhà nước(thời Lê Thánh Tông)
(Đứng đầu các bộ là Thượng thư)
6 bộ
13 đạo thừa tuyên
PHỦ
CHÂU
HUYỆN
* CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG:

Lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ
Nước Đại Việt thời Lê sơ 1428-1527
Bài: 20
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật.
Tiết 41:
1/ Tổ chức bộ máy chính quyền
2)Quân đội và luật pháp
a) Quân đội:
- Tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”
- 2 bộ phận: + Quân ở triều đình
+ Quân ở các địa phương.
- Vũ khí: đao, kiếm, giáo mác, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
- Bố trí quân đội mạnh canh phòng bảo vệ biên cương.
- Thường xuyên được luyện tập võ nghệ, chiến trận.
Quân đội thời Lê sơ
Vua LÊ THÁNH TÔNG
Quyết tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước. Đề cao trách nhiệm với mọi người dân
Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay, lẽ gian. Nếu người nào dám đêm một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di”.
(Đại Việt sử kí toàn thư)
Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của nước ta qua đoạn trích trên?
Nước Đại Việt thời Lê sơ 1428-1527
Bài: 20
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật.
Tiết 41:
1. Tổ chức bộ máy chính quyền
2. Quân đội và luật pháp
a. Quân đội:
b. Luật pháp
- Ban hành bộ luật mới gọi là Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).
+ Bảo vệ 1 số quyền lợi của phụ nữ.
+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc.
- Nội dung:
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.
.
Ngược dòng lịch sử:
Hãy nối những nội dung sau đây cho đúng:
Triều Lý ban hành 1. bộ Hình luật
Triều Trần ban hành 2. bộ Hình thư
Triều Lê ban hành 3. bộ Quốc triều hình luật
A.2; B.1; C.3
Nêu những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật?


Hoàn chỉnh bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tạo sự ổn định về chính trị, tăng cường quyền lực cuả nhà vua và hiệu lực quản lí cuả hệ thống chính quyền các cấp
Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ cuả đất nước trong tất cả các lĩnh vực chính trị, văn hoá, kinh tế, đạt đỉnh cao cuả nền văn minh Đại Việt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tấn Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)