Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chia sẻ bởi Hoàng Duyên |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
MÔN SỬ 7
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
Tiết 42: III – TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ DUYÊN
Năm học 2014 - 2015
Câu 1: Nhà Lê có những chính sách gì với nông nghiệp? Nhận xét về những chính sách đó?
Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê Sơ?
Kiểm tra bài cũ
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
Tiết 42: III – TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
Tình hình giáo dục và khoa cử.
Văn học, khoa học, nghệ thuật.
Những việc làm nào chứng tỏ nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục?
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
Tiết 42: III – TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
Tình hình giáo dục và khoa cử.
Cho dựng lại Quốc Tử Giám
Mở nhiều trường học ở lộ, đạo, phủ
Tuyển chọn người tài giỏi, có đạo đức làm thầy.
Nội dung học tập, thi cử là Nho giáo.
Thi cử thường xuyên, chặt chẽ qua 3 kì: thi Hương, thi Hội, thi Đình.
Dựng bia tiến sĩ để khuyến khích việc học trong nhân dân.
Thời Lê sơ (1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên
Nội dung học tập, thi cử thời Lê sơ là gì?
Để khuyến khích việc học trong nhân dân, nhà Lê làm gì?
Học sinh làm gì khi đến các di tích lịch sử?
Kết quả của những chính sách về giáo dục, khoa cử thời Lê Sơ?
Kể tên 1 số trạng nguyên nổi tiếng thời Lê Sơ?
BIA TIẾN SĨ
BIA TIẾN SĨ ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
Tiết 42: III – TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
Tình hình giáo dục và khoa cử.
Văn học, khoa học, nghệ thuật.
Văn học
Khoa học
Nghệ thuật
Khoa học thời Lê Sơ đạt được những thành tựu gì?
Văn học thời Lê Sơ phát triển ra sao?
Kể tên cá tác giả lớn tiêu biểu?
Nội dung của văn học thời kì này là gì?
Văn học
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
- Tác phẩm tiêu biểu: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Hồng Đức quốc âm thi tập...
-Nội dung: Lòng yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc...
NGUYỄN TRÃI
b) Khoa học
Sử học: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư ...
- Địa lí: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ..
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
c) Nghệ thuật
- Nghệ thuật sân khấu: được phục hồi và nhanh chóng phát triển
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: đặc sắc
Vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt được những thành tựu nói trên?
Thảo luận nhóm
Củng cố
Chọn đáp án đúng
Thời Lê sơ đã tổ chức
a. 12 khoa thi tiến sĩ
b. 20 khoa thi tiến sĩ
c. 26 khoa thi tiến sĩ
d. 30 khoa thi tiến sĩ
Thời Lê Sơ, tác phẩm sử học gồm 15 quyển là
Đại Việt sử kí
Đại Việt sử kí toàn thư
Lam Sơn thực lục
Hoàng triều quan chế
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại:
Thăng Long (Hà Nội)
Núi Chí Linh (Thanh Hóa)
Lam Sơn (Thanh Hóa)
Lam Kinh (Thanh Hóa)
Nhắc nhở
Học bài cũ
Tìm hiểu bài phần IV: Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE VÀ XÂY DỰNG BÀI.
HẸN GẶP LẠI
MÔN SỬ 7
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
Tiết 42: III – TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ DUYÊN
Năm học 2014 - 2015
Câu 1: Nhà Lê có những chính sách gì với nông nghiệp? Nhận xét về những chính sách đó?
Câu 2: Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê Sơ?
Kiểm tra bài cũ
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
Tiết 42: III – TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
Tình hình giáo dục và khoa cử.
Văn học, khoa học, nghệ thuật.
Những việc làm nào chứng tỏ nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục?
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
Tiết 42: III – TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
Tình hình giáo dục và khoa cử.
Cho dựng lại Quốc Tử Giám
Mở nhiều trường học ở lộ, đạo, phủ
Tuyển chọn người tài giỏi, có đạo đức làm thầy.
Nội dung học tập, thi cử là Nho giáo.
Thi cử thường xuyên, chặt chẽ qua 3 kì: thi Hương, thi Hội, thi Đình.
Dựng bia tiến sĩ để khuyến khích việc học trong nhân dân.
Thời Lê sơ (1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên
Nội dung học tập, thi cử thời Lê sơ là gì?
Để khuyến khích việc học trong nhân dân, nhà Lê làm gì?
Học sinh làm gì khi đến các di tích lịch sử?
Kết quả của những chính sách về giáo dục, khoa cử thời Lê Sơ?
Kể tên 1 số trạng nguyên nổi tiếng thời Lê Sơ?
BIA TIẾN SĨ
BIA TIẾN SĨ ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
Tiết 42: III – TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
Tình hình giáo dục và khoa cử.
Văn học, khoa học, nghệ thuật.
Văn học
Khoa học
Nghệ thuật
Khoa học thời Lê Sơ đạt được những thành tựu gì?
Văn học thời Lê Sơ phát triển ra sao?
Kể tên cá tác giả lớn tiêu biểu?
Nội dung của văn học thời kì này là gì?
Văn học
- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
- Tác phẩm tiêu biểu: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Hồng Đức quốc âm thi tập...
-Nội dung: Lòng yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc...
NGUYỄN TRÃI
b) Khoa học
Sử học: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư ...
- Địa lí: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ..
- Y học: Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
c) Nghệ thuật
- Nghệ thuật sân khấu: được phục hồi và nhanh chóng phát triển
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: đặc sắc
Vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt được những thành tựu nói trên?
Thảo luận nhóm
Củng cố
Chọn đáp án đúng
Thời Lê sơ đã tổ chức
a. 12 khoa thi tiến sĩ
b. 20 khoa thi tiến sĩ
c. 26 khoa thi tiến sĩ
d. 30 khoa thi tiến sĩ
Thời Lê Sơ, tác phẩm sử học gồm 15 quyển là
Đại Việt sử kí
Đại Việt sử kí toàn thư
Lam Sơn thực lục
Hoàng triều quan chế
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại:
Thăng Long (Hà Nội)
Núi Chí Linh (Thanh Hóa)
Lam Sơn (Thanh Hóa)
Lam Kinh (Thanh Hóa)
Nhắc nhở
Học bài cũ
Tìm hiểu bài phần IV: Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc
CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE VÀ XÂY DỰNG BÀI.
HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)