Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chia sẻ bởi Ngọc anh |
Ngày 29/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
n
N Ô N G D Â N
L i ễ u t h ă n g
C h í L i n h
N g u y ễ n c h í c h
L ũ n g n h a i
d
â
h
h
Giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ, chiếm tuyệt đại đa số dân cư,
sống chủ yếu ở nông thôn là giai cấp nào dưới thời Lê sơ ?
Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người bạn tổ chức hội thề ở đâu ?
n
n
a
Ngọn núi nào đã ba lần che chở cho nghĩa quân Lam Sơn trong những ngày đầu chiến đấu ?
Trong cuéc khëi nghÜa Lam S¬n, ai lµ ngêi ®· ®Ò nghÞ chuyÓn qu©n vµo NghÖ An ?
Tªn tíng nµo cña nhµ Minh ®· bÞ qu©n ta phôc kÝch vµ giÕt t¹i ¶i Chi L¨ng (L¹ng S¬n ) ?
5
4
3
2
1
Bài 20:
NU?C D?I VI?T TH?I LE SO
IV. Một số danh nhân văn hoá
xuất sắc của dân tộc.
(1380- 1442)
Hiệu là ức Trai, người làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc (nay là huyện Thường Tín, Hà Tây). Cha của ông là Nguyễn Phi Khanh, mẹ là là Trần Thị Thái, cả hai cha con đều đỗ Thái học sinh và làm quan dưới thời Hồ. Khi giặc Minh xâm lược nước ta, cha ông bị bắt đưa về Trung Quốc, còn ông bị giam lỏng ở Đông Quan, chúng tìm cách mua chuộc dụ dỗ ông, sau đó ông trốn vào Thanh Hoá tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyễn Trãi
" ức Trai đương lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp theo về Lỗi Giang. Trong thì
Bàn kế hoạch ở nơi màn trướng, ngoài thì thảo văn thư dụ hàng các thành.
Văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại được vua tin, quý trọng".
( Lê Thánh Tông- Con người vi?t nam)
+ Chính trị, quân sự:
+ Văn hoá:
- Soạn thảo văn thư dụ hàng địch
Dâng kế sách đánh địch với chủ trương đánh vào lòng người
Để lại nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học,
địa lí như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,
Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí...
Tư tưởng nhân nghĩa, lòng yêu nước,
thương dân:
" Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo ".
(Bình Ngô đại cáo)
Năm 1980, nhân kỉ niệm 600 năm ngày sinh của ông, UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.
Ngoài Nguyễn Trãi, dưới thời Lê sơ, nước ta
còn có các danh nhân văn hoá nào khác ?
Hãy nêu hiểu biết của em về cuộc đời, cống hiến
của họ đối với đất nước ?
Em có suy nghĩ như thế nào về họ?
Thảo luận
Lê Thánh Tông (1442- 1497)
*Cuộc đời :
Tên huý là Tư Thành,
sinh ngày 20 tháng 7
năm Nhâm Tuất
( 25- 8 - 1442), là con
thứ tư của Lê Thái Tông
và mẹ là Ngô Thị Ngọc
Giao. Năm 1445, ông
được phong là
Bình Nguyên Vương,
ông lên ngôi vua khi
mới 18 tuổi.
Ông trị vì đất nước được
38 năm, từ 1460- 1497),
hai lần đổi niên hiệu:
- Quang Thuận (1460-1469)
- Hồng Đức (1470- 1497).
Lê Thánh Tông (1442- 1497)
*Cuộc đời :
Tên huý là Tư Thành,
sinh ngày 20 tháng 7
năm Nhâm Tuất
( 25- 8 - 1442), là con
thứ tư của Lê Thái Tông
và mẹ là Ngô Thị Ngọc
Giao. Năm 1445, ông
được phong là
Bình Nguyên Vương,
ông lên ngôi vua khi
mới 18 tuổi.
Ông trị vì đất nước được
38 năm, từ 1460- 1497),
hai lần đổi niên hiệu:
- Quang Thuận (1460-1469)
- Hồng Đức (1470- 1497).
*Cống hiến:
+ Kinh tế: đề ra các biện pháp phát triển kinh tế,
góp phần ổn định đời sống nhân dân, đưa đất nước
phát triển vững mạnh.
+ Chính trị, quân sự, luật pháp: xây dựng bộ máy nhà
nước hoàn thiện từ trung ương đến địa phương;
ban hành bộ luật Hồng Đức là bộ luật tiến bộ,
tích cực nhất.
+ Văn hoá:
- Giáo dục: quan tâm phát triển giáo dục, thi cử,
chọn người tài giúp nước.
- Địa lí học: ông cho hoàn thành Bản đồ Hồng Đức,
là bản đồ đầu tiên của nước ta.
- Văn học: sáng lập Hội Tao đàn (năm 1495) và
làm chủ soái, sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị:
Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng, Chinh
tây kỉ hành, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ suý,
Cổ tâm bách vịnh..., tất cả khoảng 300 bài (bằng chữ
Hán), ngoài ra còn có Hồng Đức quốc âm thi tập
(bằng chữ Nôm).
Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)
Hiện nay chưa rõ ông sinh và mất năm nào, ở đâu, chỉ biết ông sống
ở thế kỉ XV, đỗ tiến sĩ năm 1442, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng ở
Hàn lâm viện, Phó đô ngự sử, Sử quán tu soạn.
Ông là một trong những tác giả bộ Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển),
Chia làm 2 phần: Ngoại kỉ chép từ họ Hồng Bàng đến 12 sứ quân, gồm
có 5 tập; Bản kỉ chép từ nhà Đinh đến Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế.
Lương Thế Vinh
( 1442- ? )
Tự là Cảnh Nghi, hiệu Thuỵ Hiên, người xã Cao
Hương, huyện Thiên Bản (nay là thôn Cao Phương,
xã Liên Bản, huyện Vụ Bản, Nam Định), đỗ Trạng
nguyên khoa Quý Mùi (1463).
Thời Lê Thánh Tông, ông làm quan tới chức Tả
thị lang bộ Hộ, tước Hương Vĩnh hầu, còn giữ
chức Sái phu trong Hội Tao đàn, không chỉ là nhà
chính trị liêm khiết, cương trực mà còn là nhà khoa
học lớn thế kỉ XV. Ông dành nhiều thời gian nghiên
cứu toán học, văn học, âm nhạc và phật học, để
lại nhiều tác phẩm có giá trị như: Đại thành toán
pháp, Thiền môn giáo khoa...
Người đời ca ngợi là" Tài hoa,
danh vọng bậc nhất",
còn gọi là "Trạng Lường".
?
Ông là nhà chính trị, quân sự tài ba, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá
thế giới, là tác giả của Bình Ngô đại cáo. Ông là ai?
Đây là một hội văn học được Lê Thánh Tông sáng lập vào năm 1495, đánh dấu
bước phát triển cao về văn chương đương thời ?
Nơi nào đã diễn ra vụ án oan của Nguyễn Trãi vào năm 1442 ?
Trường THCS Ngô Sĩ Liên
Đền thờ Nguyễn Trãi
Đường Nguyễn Trãi ở Hà Nội
Việc nhân dân ta lập đền thờ, tạc tượng, dùng tên các danh nhân đặt cho các đường phố, trường học nói
lên điều gì ?
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng các em học sinh !
Chúc các em học tốt !
N Ô N G D Â N
L i ễ u t h ă n g
C h í L i n h
N g u y ễ n c h í c h
L ũ n g n h a i
d
â
h
h
Giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ, chiếm tuyệt đại đa số dân cư,
sống chủ yếu ở nông thôn là giai cấp nào dưới thời Lê sơ ?
Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người bạn tổ chức hội thề ở đâu ?
n
n
a
Ngọn núi nào đã ba lần che chở cho nghĩa quân Lam Sơn trong những ngày đầu chiến đấu ?
Trong cuéc khëi nghÜa Lam S¬n, ai lµ ngêi ®· ®Ò nghÞ chuyÓn qu©n vµo NghÖ An ?
Tªn tíng nµo cña nhµ Minh ®· bÞ qu©n ta phôc kÝch vµ giÕt t¹i ¶i Chi L¨ng (L¹ng S¬n ) ?
5
4
3
2
1
Bài 20:
NU?C D?I VI?T TH?I LE SO
IV. Một số danh nhân văn hoá
xuất sắc của dân tộc.
(1380- 1442)
Hiệu là ức Trai, người làng Nhị Khê, huyện Thượng Phúc (nay là huyện Thường Tín, Hà Tây). Cha của ông là Nguyễn Phi Khanh, mẹ là là Trần Thị Thái, cả hai cha con đều đỗ Thái học sinh và làm quan dưới thời Hồ. Khi giặc Minh xâm lược nước ta, cha ông bị bắt đưa về Trung Quốc, còn ông bị giam lỏng ở Đông Quan, chúng tìm cách mua chuộc dụ dỗ ông, sau đó ông trốn vào Thanh Hoá tham gia khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyễn Trãi
" ức Trai đương lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp theo về Lỗi Giang. Trong thì
Bàn kế hoạch ở nơi màn trướng, ngoài thì thảo văn thư dụ hàng các thành.
Văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại được vua tin, quý trọng".
( Lê Thánh Tông- Con người vi?t nam)
+ Chính trị, quân sự:
+ Văn hoá:
- Soạn thảo văn thư dụ hàng địch
Dâng kế sách đánh địch với chủ trương đánh vào lòng người
Để lại nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học,
địa lí như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,
Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí...
Tư tưởng nhân nghĩa, lòng yêu nước,
thương dân:
" Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo ".
(Bình Ngô đại cáo)
Năm 1980, nhân kỉ niệm 600 năm ngày sinh của ông, UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới.
Ngoài Nguyễn Trãi, dưới thời Lê sơ, nước ta
còn có các danh nhân văn hoá nào khác ?
Hãy nêu hiểu biết của em về cuộc đời, cống hiến
của họ đối với đất nước ?
Em có suy nghĩ như thế nào về họ?
Thảo luận
Lê Thánh Tông (1442- 1497)
*Cuộc đời :
Tên huý là Tư Thành,
sinh ngày 20 tháng 7
năm Nhâm Tuất
( 25- 8 - 1442), là con
thứ tư của Lê Thái Tông
và mẹ là Ngô Thị Ngọc
Giao. Năm 1445, ông
được phong là
Bình Nguyên Vương,
ông lên ngôi vua khi
mới 18 tuổi.
Ông trị vì đất nước được
38 năm, từ 1460- 1497),
hai lần đổi niên hiệu:
- Quang Thuận (1460-1469)
- Hồng Đức (1470- 1497).
Lê Thánh Tông (1442- 1497)
*Cuộc đời :
Tên huý là Tư Thành,
sinh ngày 20 tháng 7
năm Nhâm Tuất
( 25- 8 - 1442), là con
thứ tư của Lê Thái Tông
và mẹ là Ngô Thị Ngọc
Giao. Năm 1445, ông
được phong là
Bình Nguyên Vương,
ông lên ngôi vua khi
mới 18 tuổi.
Ông trị vì đất nước được
38 năm, từ 1460- 1497),
hai lần đổi niên hiệu:
- Quang Thuận (1460-1469)
- Hồng Đức (1470- 1497).
*Cống hiến:
+ Kinh tế: đề ra các biện pháp phát triển kinh tế,
góp phần ổn định đời sống nhân dân, đưa đất nước
phát triển vững mạnh.
+ Chính trị, quân sự, luật pháp: xây dựng bộ máy nhà
nước hoàn thiện từ trung ương đến địa phương;
ban hành bộ luật Hồng Đức là bộ luật tiến bộ,
tích cực nhất.
+ Văn hoá:
- Giáo dục: quan tâm phát triển giáo dục, thi cử,
chọn người tài giúp nước.
- Địa lí học: ông cho hoàn thành Bản đồ Hồng Đức,
là bản đồ đầu tiên của nước ta.
- Văn học: sáng lập Hội Tao đàn (năm 1495) và
làm chủ soái, sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị:
Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng, Chinh
tây kỉ hành, Minh lương cẩm tú, Văn minh cổ suý,
Cổ tâm bách vịnh..., tất cả khoảng 300 bài (bằng chữ
Hán), ngoài ra còn có Hồng Đức quốc âm thi tập
(bằng chữ Nôm).
Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV)
Hiện nay chưa rõ ông sinh và mất năm nào, ở đâu, chỉ biết ông sống
ở thế kỉ XV, đỗ tiến sĩ năm 1442, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng ở
Hàn lâm viện, Phó đô ngự sử, Sử quán tu soạn.
Ông là một trong những tác giả bộ Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển),
Chia làm 2 phần: Ngoại kỉ chép từ họ Hồng Bàng đến 12 sứ quân, gồm
có 5 tập; Bản kỉ chép từ nhà Đinh đến Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế.
Lương Thế Vinh
( 1442- ? )
Tự là Cảnh Nghi, hiệu Thuỵ Hiên, người xã Cao
Hương, huyện Thiên Bản (nay là thôn Cao Phương,
xã Liên Bản, huyện Vụ Bản, Nam Định), đỗ Trạng
nguyên khoa Quý Mùi (1463).
Thời Lê Thánh Tông, ông làm quan tới chức Tả
thị lang bộ Hộ, tước Hương Vĩnh hầu, còn giữ
chức Sái phu trong Hội Tao đàn, không chỉ là nhà
chính trị liêm khiết, cương trực mà còn là nhà khoa
học lớn thế kỉ XV. Ông dành nhiều thời gian nghiên
cứu toán học, văn học, âm nhạc và phật học, để
lại nhiều tác phẩm có giá trị như: Đại thành toán
pháp, Thiền môn giáo khoa...
Người đời ca ngợi là" Tài hoa,
danh vọng bậc nhất",
còn gọi là "Trạng Lường".
?
Ông là nhà chính trị, quân sự tài ba, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá
thế giới, là tác giả của Bình Ngô đại cáo. Ông là ai?
Đây là một hội văn học được Lê Thánh Tông sáng lập vào năm 1495, đánh dấu
bước phát triển cao về văn chương đương thời ?
Nơi nào đã diễn ra vụ án oan của Nguyễn Trãi vào năm 1442 ?
Trường THCS Ngô Sĩ Liên
Đền thờ Nguyễn Trãi
Đường Nguyễn Trãi ở Hà Nội
Việc nhân dân ta lập đền thờ, tạc tượng, dùng tên các danh nhân đặt cho các đường phố, trường học nói
lên điều gì ?
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng các em học sinh !
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)