Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Chia sẻ bởi T L Q C | Ngày 29/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ
I. TỔNG QUAN
Nhà Lê sơ là giai đoạn đầu của triều đại nhà Hậu Lê, một triều đại quân chủ chuyên chế trong lịch sử Việt Nam
Vua Lê Thái Tổ đặt lại quốc hiệu là Đại Việt
II. LÃNH THỔ
Lê Thái Tổ chia nước ra làm 5 đạo
Lê Thánh Tông đổi 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên.
Thay chức An phủ sứ đứng đầu ở mỗi đạo bằng 3 ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau.
Dưới đạo thừa tuyên có phủ, châu, huyện, xã, thôn.
Đứng đầu triều đình: Hoàng đế
Thứ dưới: hệ thống quan liêu
Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức vụ như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiển,...
Hoàng đế trực tiếp nắm mọi quyền hành.
III. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Đời Lê Thái Tổ chỉ có 3 bộ: Lại, Lễ, Dân
Lê Thánh Tông tổ chức thành 6 bộ:
Lại Bộ
Lễ Bộ
Hộ Bộ
Binh Bộ
Hình Bộ
Công Bộ
IV. CÁC BỘ
V. NHẬN XÉT
Thành phần quan lại cao cấp
Thời Lý - Trần: quý tộc, vương hầu.
Thời Lê sơ: nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau.
V. NHẬN XÉT
Tổ chức bộ máy chính quyền
Bộ máy chính quyền thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn.
Tính tập quyền cao hơn
Bộ máy nhà nước thời Lý
IV. THAM KHẢO
Bộ máy nhà nước thời Trần
IV. THAM KHẢO
VII. TÓM TẮT
Sau cải cách của vua Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước đã thay đổi nhiều.
Chức Tể Tướng và Đại Hành Khiển bị bãi bỏ
Ngự Sử Đài, Hàn Lâm Viện Vẫn được duy trì với quyền hành cao hơn
Chia cả nước là 3 đạo thừa tuyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: T L Q C
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)