Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Chia sẻ bởi Đinh Thị Mai Hoa | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
Tiết 42:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử
? Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục như thế nào ?
- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long mở nhiều trường học ở các bộ, đạo, phủ .
- Mọi ngươì dân đều có thể đi học, đi thi.
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
? Vì sao thời Lê Sơ hạn chế phật giáo, đạo giáo, tôn sùng nho giáo?
- Nho giáo đề cao Trung-Hiếu (Trung với Vua, hiếu với cha mẹ).
- Thời Lê Sơ nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho, chủ yếu là :"Tứ thư", "Ngũ kinh".
? Giáo dục thời Lê Sơ rất quy cũ và chặt chẽ (biểu hiện như thế nào)?
- Muốn làm quan phải qua khoa thi rồi mới được cử (bổ nhiệm) vào các chức trong triều hoặc ở địa phương.
Thi cử thời Lê Sơ, mỗi thí sinh cũng phải trải qua 4 môn thi:
- Kinh nghĩa
- Chiếu, chế, biểu
- Thơ, phú
- Văn sách.
- Nội dung hoc tập thi cử là sách của đạo Nho.
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
Vì sao thời Lê sơ hạn chế Phật giáo, Đạo giáo tôn sùng Nho giáo ?
Thời Lê Sơ nội dung học tập thi cử là các sách của Đạo Nho, chủ yếu có “ Tứ Thư “ và “ Ngũ Kinh “
Tứ Thư: Đại học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh tử
Ngũ Kinh: kinh Thi, kinh Thư, kinh Dịch, kinh Lễ, kinh Xuân Thu .
Nho Giáo đề cao chữ Trung, chữ Hiếu .
Cảnh trường thi ngày xưa
Hội đồng giám khảo
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
Tiết 42:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử
- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long mở nhiều trường học ở các bộ, đạo, phủ .
- Mọi ngươì dân đều có thể đi học, đi thi.
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
? Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp gì?
Vua ban cho mũ, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia đá.
- Bia tiến sĩ trong Văn Miếu hiện nay còn 81 bia. Mỗi bia khắc tên người đỗ tiến sĩ trong mỗi khoá thi.
Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”.
? Chế độ khoa cử thời Lê Sơ được tiến hành thường xuyên như thế nào? kết quả ra sao?
Thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi : thi Hương , Hội , Đình .
Thời Lê Sơ muốn làm Quan thì phải qua thi rồi mới được bổ nhiệm vào các chức Quan .
Thời Lê sơ tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
Ngày kết quả, người đứng trên cao dùng loa để xướng danh người trúng tuyển
Sĩ tử và thân nhân đến nghe xướng danh
Tên người trúng tuyển được khắc trên bảng vàng
Trạng nguyên nhận áo mũ về quê
Các tân khoa bái lạy cảm tạ
Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội.
Em biết gì về 3 kỳ thi trên ?
Thi Hương : Được tổ chức ở các Đạo , Lộ nếu đỗ gọi là Hương Cống , Sinh Đồ ,(thời Lê ) Cử Nhân , Tú Tài (thời Nguyễn)
Thi Hội : Tổ chức ở Kinh Đô nếu đỗ sẽ được kỳ thi Đình để chọn phân hạng Tiến Sĩ (Trạng Nguyên , Bảng Nhãn , Thám Hoa )
Ai đỗ Tiến Sĩ sẽ được ban Mũ, Áo, Phẩm Tước được vinh qui bái tổ , khắc tên vào bia đá đặt trong Văn Miếu .
Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia, ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu
82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu
Di sản tư liệu thế giới - UNESCO
Mỗi tấm bia còn là một tác phẩm nghệ thuật được chạm khắc tinh tế và cách trang trí này thay đổi theo từng thời kỳ, nhờ đó mà hiểu được lịch sử phát triển mỹ thuật của nước ta từ thế kỷ XV - XVIII.
Các học sinh xoa đầu cụ Rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử.
Bia tiến sĩ dựng trong văn miếu nhằm mục đích gì ?


Thể hiện sự quan tâm của nhà nước trong học tập và thi cử .bia tiến sĩ coi là tài sản quốc gia, thể hiện truyền thống hiếu học, tôn vinh người hiền tài của dân tộc .
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
Tiết 42:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử
- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long mở nhiều trường học ở các bộ, đạo, phủ .
- Mọi ngươì dân đều có thể đi học, đi thi.
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn
Nhà Lê cho dựng bia tiến sĩ, đặt lệ “vinh quy bái tổ”.
Thời Lê sơ tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
? Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục khoa cử thời Lê sơ ?
=>Tổ chức quy củ, chặt chẽ đào Tạo nhiều nhân tài cho đất nước
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
Tiết 42:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử
a. Văn học
2. Văn học, khoa học, nghệ thuật :
? Những thành tựu nổi bật về văn học thời Lê Sơ?
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế : Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,
- Văn thơ chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập.
=> Thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
? Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội dung gì?
Ch? Hán: Thiên
Ch? Nôm: Trời
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
Tiết 42:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử
a. Văn học
2. Văn học, khoa học, nghệ thuật :
b. Khoa học:
? Em hãy kể tên những thành tựu khoa học nhà Lê đã đạt được ?
Sử học :Đại Việt sử kí toàn thư .Lam Sơn thực lục, Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế….
Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ .
Y học: Bản thảo thực vật toát yếu .
Toán học: Đại thành toán pháp ,Lập thành toán pháp .
BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)

III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁO DỤC
Tiết 42:
1. Tình hình giáo dục và khoa cử
a. Văn học
2. Văn học, khoa học, nghệ thuật :
b. Khoa học:
c. Nghệ thuật :
Nghệ thuật sân kh?u bao gồm những th? loại nào ?
- Sân khấu: ca hát, múa rối, tuồng chèo.. Nhanh chóng phát triển.
? Nghệ thuật điêu khắc kiến trúc có gì đặc sắc ?
- Nghệ thuật kiến trúc : đặc sắc ở các công trình lăng tẩm (Lam Kinh). Phong cách khối đồ sộ, kỹ thuật điêu luyện.
- Công lao đóng góp xây dựng của nhân dân. Triều đại phong kiến thịnh trị, có cách trị nước đúng đắng.
Sự đóng góp của nhiều nhân vật tài năng.
? Vì sao quốc gia Đại Việt có những thành tự nêu trên?
Nguyễn Trãi được UNESCO tôn vinh là danh nhân văn hóa thế giới
KHU THÀNH LAM KINH THUỘC XÃ XUÂN LAM, HUYỆN THỌ XUÂN CÁCH THÀNH PHỐ THANH HOÁ 50 KM VỀ PHÍA TÂY BẮC. LAM KINH LÀ CHỐN MIẾU ĐƯỜNG TÔN NGHIÊM TẬP TRUNG NHỮNG CUNG ĐIỆN, LĂNG MỘ CÁC ĐẾ VƯƠNG , HOÀNG HẬU TRIỀU LÊ LÀ NƠI HÀNH CUNG CỦA CÁC VUA LÊ. KHU LAM KINH CHIẾM MỘT DIỆN TÍCH RỘNG KHOẢNG 30ha CUNG ĐIỆN LAM KINH ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN MỘT KHU ĐẤT HÌNH CHỮ NHẬT DÀI 314 m RỘNG 254m CÓ TƯỜNG BAO BỌC DÀY 1m. ĐIỆN THỜ HÌNH CHỮ “ CÔNG “NẰM Ở ĐỘ CAO HƠN. HƠN 50 TẢNG ĐÁ CÒN LẠI ĐẾN NGÀY NAY, ĐƯỜNG KÍNH TỚI 80 cm, CHO BIẾT QUI MÔ CUNG ĐIỆN RẤT LỚN, CẢ THẢY KHOẢNG 70 GIAN NHÀVỚI DIỆN TÍCH CHỪNG 10 m2
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Nhà Lê Sơ (1428-1527 ) đã tổ chức được mấy Khoa thi tiến sĩ ? Chọn lựa bao nhiêu người làm Trạng nguyên ?
A . 62 Khoa thi tiến sĩ .Chọn 20 người làm trạng nguyên
B . 26 Khoa thi tiến sĩ .Chọn 89 người làm trạng nguyên
C . 12 Khoa thi tiến sĩ .Chọn 9 người làm trạng nguyên
D . 26 Khoa thi tiến sĩ . Chọn 20 người làm trạng nguyên
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê Sơ thể hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại :
A . Lam Sơn (Thanh Hoá ) B .Núi Chí Linh (Thanh Hoá )
C .Linh Sơn (Thanh Hoá ) D .Lam Kinh (Thanh Hoá )
2 / Hãy điền vào chỗ trống hoàn thành câu sau đây : Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như ………………………………………………......., Quỳnh Uyển cửu ca .
A. Quân Trung từ mệnh tập , Bình Ngô đại cáo.
B. Quốc âm thi tập , Bình Ngô đại cáo .
C. Bình Ngô đại cáo , Hồng Đức thi tập .
D. Quốc âm thi tập , Quân Trung từ mệnh tập .
Quân trung từ mệnh tập , Bình Ngô đại cáo
NỘI DUNG BÀI HỌC
TÌNH HÌNH VĂN HOÁ ,GIÁO DỤC
TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ
VĂN HỌC ,KHOA HỌC , NGHỆ THUẬT
VĂN HỌC
KHOA HỌC
NGHỆ THUẬT
Hát chèo
Múa rối nước
CHÀO TẠM BIỆT
Xin chân thành cám ơn
Quý thầy cô và các em
đã góp phần giúp tiết học thành công
Hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Mai Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)