Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Quyết |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC BẠN HỌC SINH
MÔN 7
TIẾT 41 – BÀI 20
1 .Tổ chức bộ máy chính quyền
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
LÊ THÁNH TÔNG
* Trung ương :
Lê Thánh Tông huý là Tư Thành, sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất (25- 8-1442) , ông lên ngôi lúc 18 tuổi, trị vì 38 năm với 2 niên hiệu Quang Thuận (1460-1469) và Hồng Đức (1470-1497)
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
-Bộ Lại: trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước.
-Bộ Hộ: trông coi việc ruộng đất, hộ khẩu, tô thuế, lương, bổng của quan, binh.
-Bộ Lễ: trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, học hành thi cử,cắt giữ người coi đình, chùa.
-Bộ Binh: trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ các nơi hiểm yếu.
-Bộ Hình: trông coi việc thi hành luật, lệnh, xét lại các việc tù đày, kiện cáo.
-Bộ Công: trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện.
* Trung ương :
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG
Các cơ quan chuyên môn
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
Ngự sử đài
THƯỢNG THƯ
LẠI
HỘ
LỄ
BINH
HÌNH
CÔNG
VUA
Quan đại thần
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
- Địa phương:
-Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông cả nước chia làm 5 đạo. Đến thời vua Lê Thánh Tông được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên.
Tuyên Quang
T Nguyên
B Giang
L Sơn
An Bang
Nam Sách
Hưng Hóa
Thăng Long
Quốc Oai
Thanh Hóa
Nghệ An
Thuận Hóa
Quảng Nam
Lược đồ hành chính Đại Việt thời Lê Sơ
T.Trường
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG
Địa phương
13 Đạo
Đô ti
Hiến ti
Thừa ti
Phủ
Huyện (Châu)
Xã
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
VUA
Các cơ quan chuyên môn
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
Ngự sử đài
ĐỊA PHƯƠNG
13 ĐẠO
Đô ti
Hiến ti
Thừa ti
Phủ
Huyện(Châu)
Xã
THƯỢNG THƯ
LẠI
HỘ
LỄ
BINH
HÌNH
CÔNG
Quan đại thần
TRUNG ƯƠNG
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Trần
Lê sơ
Vua, Thái Thượng Hoàng, các quan đại thần
Quan văn
Quan võ
Quốc sử viện Thái y việnTôn nhân phủ
Chính quyền địa phương
Lộ, phủ
Huyện
Hương, xã
Cáccơquan chuyên môn
Hàn lâm
viện
Quốc
sử viện
Ngụ sử
đài
Địa phương
13 Đạo
Đô
ti
Thừa
ti
Hiến
ti
Phủ
Huyện(Châu)
Xã
1
2
- Hoàn chỉnh, chặt chẽ
- Nhà nước tập quyền chuyên chế.
VUA
Quan đại thần
Thượng thư
LẠI
HỘ
LỄ
BINH
HÌNH
CÔNG
TRUNG ƯƠNG
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
* Nhận xét: Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, qui cũ, hoàn chỉnh nhất.
2.TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI
2 Tổ chức quân đội
Quân đội Lê sơ được tổ chức theo chính sách “Ngụ binh ư nông”
Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Các vùng biên giới được canh phòng, bảo vệ rất nghiêm ngặt , không để giặc xâm chiếm
Quân ở triều đình
- Quân đội gồm hai bộ phận chính
Quân ở địa phương
- Bao gồm: bộ binh, thủy binh, kị binh, tượng binh
- Lê Lợi đã nói rõ ý chí bảo vệ sự thống nhất giang sơn, khi đánh Đèo Cát Hãn:
Đất hiểm trở từ nay không còn,
Núi sông đã vào chung một bản đồ.
Đề thơ khắc vào núi đá
Trấn giữ miền Tây của nước Việt ta.
- Có lần Lê Lợi đã từng nói: "Làm trai nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chớ sao lại chịu bo bo làm đầy tớ người?"
- Những câu nói trên không chỉ là một tình yêu đất nước vô cùng mãnh liệt, mà còn hiện lên sự dũng cảm, quyết trí quân đội nhân dân ta.
3.Luật pháp :
Dưới thời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông :
- Pháp luật được chú ý xây dựng.
- Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế .
- Đến các thế kỉ XVII – XVIII, bộ Quốc triều hình luật ( Luật Hồng Đức ) được bổ sung, sửa đổi ít nhiều và được ban hành với tên gọi là Lê triều hình luật
Quốc Triều Hình Luật
Quốc triều hình luật trong cuốn sách A.341 có 13 chương, ghi chép trong 6 quyển (5 quyển có 2 chương/quyển và 1 quyển có 3 chương), gồm 722 điều.
Ngoài ra, trước khi đi vào các chương và điều thì Quốc triều hình luật còn có các đồ biểu quy định về các hạng để tang và tang phục, kích thước và các hình cụ (roi, trượng, gông, dây sắt v.v)
Nội dung cụ thể như sau:
1. Chương Danh lệ: 49 điều quy định về những vấn đề cơ bản có tính chất chi phối nội dung các chương điều khác (quy định về thập ác, ngũ hình, bát nghị, chuộc tội bằng tiền v.v)
2. Chương Vệ cấm: 47 điều quy định về việc bảo vệ cung cấm, kinh thành và các tội về cấm vệ.
3. Chương Vi chế: 144 điều quy định về hình phạt cho các hành vi sai trái của quan lại, các tội về chức vụ.
4. Chương Quân chính: 43 điều quy định về sự trừng phạt các hành vi sai trái của tướng, sĩ, các tội quân sự.
5. Chương Hộ hôn: 58 điều quy định về hộ tịch, hộ khẩu, hôn nhân-gia đình và các tội phạm trong các lĩnh vực này.
6. Chương Điền sản: 59 điều, trong đó 32 điều ban đầu và 27 điều bổ sung sau (14 điều về điền sản mới tăng thêm, 4 điều về luật hương hỏa, 9 điều về châm chước bổ sung luật hương hỏa) quy định về ruộng đất, thừa kế, hương hỏa và các tội phạm trong lĩnh vực này.
.7. Chương Đạo tặc: 54 điều quy định về các tội trộm cướp, giết người và một số tội chính trị như phản nước hại vua
8. Chương Đấu tụng: 50 điều quy định về các nhóm tội đánh nhau (ẩu đả) và các tội vu cáo, lăng mạ v.v
9. Chương Trá ngụy: 38 điều quy định các tội giả mạo, lừa dối.
CẢM ƠN
MÔN 7
TIẾT 41 – BÀI 20
1 .Tổ chức bộ máy chính quyền
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
LÊ THÁNH TÔNG
* Trung ương :
Lê Thánh Tông huý là Tư Thành, sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất (25- 8-1442) , ông lên ngôi lúc 18 tuổi, trị vì 38 năm với 2 niên hiệu Quang Thuận (1460-1469) và Hồng Đức (1470-1497)
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
-Bộ Lại: trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước.
-Bộ Hộ: trông coi việc ruộng đất, hộ khẩu, tô thuế, lương, bổng của quan, binh.
-Bộ Lễ: trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, học hành thi cử,cắt giữ người coi đình, chùa.
-Bộ Binh: trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ các nơi hiểm yếu.
-Bộ Hình: trông coi việc thi hành luật, lệnh, xét lại các việc tù đày, kiện cáo.
-Bộ Công: trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện.
* Trung ương :
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG
Các cơ quan chuyên môn
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
Ngự sử đài
THƯỢNG THƯ
LẠI
HỘ
LỄ
BINH
HÌNH
CÔNG
VUA
Quan đại thần
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
- Địa phương:
-Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông cả nước chia làm 5 đạo. Đến thời vua Lê Thánh Tông được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên.
Tuyên Quang
T Nguyên
B Giang
L Sơn
An Bang
Nam Sách
Hưng Hóa
Thăng Long
Quốc Oai
Thanh Hóa
Nghệ An
Thuận Hóa
Quảng Nam
Lược đồ hành chính Đại Việt thời Lê Sơ
T.Trường
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG
Địa phương
13 Đạo
Đô ti
Hiến ti
Thừa ti
Phủ
Huyện (Châu)
Xã
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
VUA
Các cơ quan chuyên môn
Hàn lâm viện
Quốc sử viện
Ngự sử đài
ĐỊA PHƯƠNG
13 ĐẠO
Đô ti
Hiến ti
Thừa ti
Phủ
Huyện(Châu)
Xã
THƯỢNG THƯ
LẠI
HỘ
LỄ
BINH
HÌNH
CÔNG
Quan đại thần
TRUNG ƯƠNG
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Trần
Lê sơ
Vua, Thái Thượng Hoàng, các quan đại thần
Quan văn
Quan võ
Quốc sử viện Thái y việnTôn nhân phủ
Chính quyền địa phương
Lộ, phủ
Huyện
Hương, xã
Cáccơquan chuyên môn
Hàn lâm
viện
Quốc
sử viện
Ngụ sử
đài
Địa phương
13 Đạo
Đô
ti
Thừa
ti
Hiến
ti
Phủ
Huyện(Châu)
Xã
1
2
- Hoàn chỉnh, chặt chẽ
- Nhà nước tập quyền chuyên chế.
VUA
Quan đại thần
Thượng thư
LẠI
HỘ
LỄ
BINH
HÌNH
CÔNG
TRUNG ƯƠNG
BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
* Nhận xét: Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ, qui cũ, hoàn chỉnh nhất.
2.TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI
2 Tổ chức quân đội
Quân đội Lê sơ được tổ chức theo chính sách “Ngụ binh ư nông”
Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Các vùng biên giới được canh phòng, bảo vệ rất nghiêm ngặt , không để giặc xâm chiếm
Quân ở triều đình
- Quân đội gồm hai bộ phận chính
Quân ở địa phương
- Bao gồm: bộ binh, thủy binh, kị binh, tượng binh
- Lê Lợi đã nói rõ ý chí bảo vệ sự thống nhất giang sơn, khi đánh Đèo Cát Hãn:
Đất hiểm trở từ nay không còn,
Núi sông đã vào chung một bản đồ.
Đề thơ khắc vào núi đá
Trấn giữ miền Tây của nước Việt ta.
- Có lần Lê Lợi đã từng nói: "Làm trai nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời, chớ sao lại chịu bo bo làm đầy tớ người?"
- Những câu nói trên không chỉ là một tình yêu đất nước vô cùng mãnh liệt, mà còn hiện lên sự dũng cảm, quyết trí quân đội nhân dân ta.
3.Luật pháp :
Dưới thời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông :
- Pháp luật được chú ý xây dựng.
- Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế .
- Đến các thế kỉ XVII – XVIII, bộ Quốc triều hình luật ( Luật Hồng Đức ) được bổ sung, sửa đổi ít nhiều và được ban hành với tên gọi là Lê triều hình luật
Quốc Triều Hình Luật
Quốc triều hình luật trong cuốn sách A.341 có 13 chương, ghi chép trong 6 quyển (5 quyển có 2 chương/quyển và 1 quyển có 3 chương), gồm 722 điều.
Ngoài ra, trước khi đi vào các chương và điều thì Quốc triều hình luật còn có các đồ biểu quy định về các hạng để tang và tang phục, kích thước và các hình cụ (roi, trượng, gông, dây sắt v.v)
Nội dung cụ thể như sau:
1. Chương Danh lệ: 49 điều quy định về những vấn đề cơ bản có tính chất chi phối nội dung các chương điều khác (quy định về thập ác, ngũ hình, bát nghị, chuộc tội bằng tiền v.v)
2. Chương Vệ cấm: 47 điều quy định về việc bảo vệ cung cấm, kinh thành và các tội về cấm vệ.
3. Chương Vi chế: 144 điều quy định về hình phạt cho các hành vi sai trái của quan lại, các tội về chức vụ.
4. Chương Quân chính: 43 điều quy định về sự trừng phạt các hành vi sai trái của tướng, sĩ, các tội quân sự.
5. Chương Hộ hôn: 58 điều quy định về hộ tịch, hộ khẩu, hôn nhân-gia đình và các tội phạm trong các lĩnh vực này.
6. Chương Điền sản: 59 điều, trong đó 32 điều ban đầu và 27 điều bổ sung sau (14 điều về điền sản mới tăng thêm, 4 điều về luật hương hỏa, 9 điều về châm chước bổ sung luật hương hỏa) quy định về ruộng đất, thừa kế, hương hỏa và các tội phạm trong lĩnh vực này.
.7. Chương Đạo tặc: 54 điều quy định về các tội trộm cướp, giết người và một số tội chính trị như phản nước hại vua
8. Chương Đấu tụng: 50 điều quy định về các nhóm tội đánh nhau (ẩu đả) và các tội vu cáo, lăng mạ v.v
9. Chương Trá ngụy: 38 điều quy định các tội giả mạo, lừa dối.
CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Quyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)