Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Chia sẻ bởi Tô Hải Duy | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
MÔN : LỊCH SỬ 7
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 - 1527 )
Tiết 42 - Bài 20 :
II/ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Kinh tế
2. Xã hội

Tiết 42- Bài 20
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp
Kinh tế:
Nông nghiệp:
* Biện pháp:
-Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, còn 10 vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.
Tiết 42-Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI
Tiết 42 - Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
? Để chăm lo cho kinh tế nông nghiệp, nhà Lê đã làm gì?
Tiết 42 - Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI

1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
- Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
Thực hiện phép quân điền.
Chú trọng việc khai hoang.
- Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.

Tiết 42-Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI



?Thảo luận nhóm
Em có nhận xét gì về những biện pháp của Nhà nước Lê sơ đối với nền kinh tế nông nghiệp?
Tiết 42- Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

Đáp án:
- Lực lượng sản xuất đảm bảo
Dân có ruộng
- Nông nghiệp đã nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Đời sống nhân dân ổn định...

“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.”
1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
Công thương nghiệp
* Thủ công nghiệp:
Tiết 41Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

? Em hãy cho biết ở nước ta thời kì Lê sơ có những ngành thủ công nào tiêu biểu?
Tiết 42- Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công thương nghiệp
* Thủ công nghiệp:
Tiết 42 - Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công thương nghiệp
* Thủ công nghiệp:
Tiết 42 - Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công thương nghiệp
* Thủ công nghiệp:
- Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…
1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công thương nghiệp
* Thủ công nghiệp:

Tiết 42 - Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công thương nghiệp
* Thủ công nghiệp:
- Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…

Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công thương nghiệp
* Thủ công nghiệp:
Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)
Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…

Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công thương nghiệp
* Thủ công nghiệp:
Kết luận
- Quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng
Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

-Trình độ kỹ thuật cao
1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công thương nghiệp
* Thủ công nghiệp:
* Thương nghiệp:
Tiết 42 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

Thời Lê Sơ đã có những biện pháp gì để phát triển buôn bán trong và ngoài nước
1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công thương nghiệp
* Thủ công nghiệp:
* Thương nghiệp:
Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

Trong nước:
+ Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới.
+ Đúc tiền đồng...

1. Kinh tế:
a. Nông nghiệp:
b. Công thương nghiệp
* Thủ công nghiệp:
* Thương nghiệp:
Tiết 42 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

=> Hàng hóa, tiền tệ dễ dàng lưu thông

-Ngoài nước:
+ Duy trì việc buôn bán với nước ngoài
+ Một số cửa khẩu kiểm soát chặt chẽ.
1. Kinh tế:
2. Xã hội
Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp nào? Quyền lợi của các giai cấp đó?
1. Kinh tế:
2. Xã hội
Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

Có hai giai cấp chính:
-Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng, nắm quyền thống trị đất nước.
1. Kinh tế:
2. Xã hội
Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

Có hai giai cấp chính:
- Giai cấp nông dân: đông, làm thuê và nộp tô thuế, đi phu dịch cho nhà nước => Cuộc sống nghèo khổ nhất.
1. Kinh tế:
2. Xã hội
Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

Xã hội thời Lê sơ có những tầng lớp nào?
1. Kinh tế:
2. Xã hội
Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

Tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông: phải nộp thuế cho nhà nước, không được coi trọng.
Nô tì số lượng giảm dần.
1. Kinh tế:
2. Xã hội
Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

? Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà nước Lê sơ?
1. Kinh tế:
2. Xã hội

Nhằm:
+ Tăng nhân khẩu lao động.
+ Thỏa mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công
=> Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố.
Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Kinh tế:
2. Xã hội
Tiết 41 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tiếp)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI

Thảo luận nhóm
? Em hãy điền tên các giai cấp, tầng lớp vào sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ?
1. Kinh tế:
2. Xã hội
Tiết 42 -Bài 20:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
II-TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI


ô chữ
Trò chơTi
1
2
3
4
5
H

P
C
H

T
H
Ă
N
G
L
O
N
G
Đ

N
Đ
I

N
S

H
À
Đ
Ê
S

D

T
V

I
L

A
Câu 1 .( 9 chữ cái) Đây là nơi tập trung nhiều nghành nghề thủ công nhất.
L
Câu 2 .( 9 chữ cái) đây là chức quan phụ trách công việc khai hoang lúc bấy giờ.
I
Câu 3( 6 chữ cái) đây là điều lệ của nhà vua ban hành để tránh tình trạng tranh giành khách hàng giữa chợ mới và chợ cũ:

Câu 4 ( 6 chữ cái) đây là chức quan phụ trách việc đê điều:
Ê
Câu 5 ( 9 chữ cái) đây là nghề nổi tiếng của phường Nghi Tàm ở Thăng Long:
L
L
Ê
L

I
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tô Hải Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)