Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Chia sẻ bởi Hoàng Duyên | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tiết: 42
: 22
ND: 21/1/2015

1/ MỤC TIÊU
1.1/ Kiến thức
Hs biết
- 1: Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng.
- 2: Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ.
HS hiểu
- 1: Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng.
- 2: Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ
1.2/ Kĩ năng
- : Biết nhận xét những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lê sơ.
- : Biết đánh giá những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lê sơ
1.3/ Thái độ
- : Giáo dục hs niềm tự hào về những thành tựu văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ.
- : Ý thức giữ gìn và phát huy văn hoá truyền thống.
2/NỘI DUNG HỌC TẬP
- Tình hình giáo dục và khoa cử
- Văn học, khoa học, nghệ thuật.
3/ CHUẨN BỊ
3.1/ Giáo viên: câu hỏi và tư liệu có liên quan nội dung bài
3.2/ Học sinh: SGK, VBT.
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm hs
7A1:……………………………………………………………7A2:……………………………………………………...........
7A3:………………………………………………………....7A4:.....................................................
4.2/ Kiểm tra : (5p)
Câu hỏi
Đáp án

? Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế ? ( 8đ )






? Nền giáo dục thời Lêđược quan tâm như thế nào ?( 2đ)
 - Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng
- Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng
- Đặt ra 1 số chức quan chuyên trách : Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, hà đê sứ.
- Thực hiện phép quân điền : ………
- Nông nghiệp được phục hồi , đời sống nhân dân được cải thiện nhanh chóng.
* kinh thành Thăng Long, mở nhiều trường học .
- Mở khoa thi cho phép người nào có học thì đều được đi học.
-Nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Việc giáo dục thi cử tổ chức chặt chẽ qua 3 kì thi tam trường: Thi Hương, Thi Hội, Thi Đình .
- Đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước


4.3 Tiến trình bài học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học

* Giới thiệu bài.(2p)
Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định đã làm cho đất nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn hoá, khoa học được biết đến ở thời Lê sơ. Đó là những thành tựu gì? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp ta thấy rõ hơn.
* Hoạt động 1: cá nhân (17)
( Đặt vấn đề, trực quan, gợi mơ û)
Ý được tầm quan trọng của nhân tài: nhân tài chính là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp, vì vậy các vua Lê đã rất quan tâm đến giáo dục.
? làm nào chứng tỏ giáo dục thời Lê được quan tâm?
( HS : trình bày theo sgk.
(Gv kết luận chốt ý.
- Quốc tử giám được thành lập từ thời Lý, trở thành nơi đào tạo nhân tài cho đất nước ta thời Lý, Trần. Nhà Minh sang xâm lược, với chính sách đồng hóa ngu dân thâm độc thì Quốc Tử giám đã bị tàn phá nghiêm trọng. Sau khi lên ngôi, Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long. Bên cạnh đó còn mở nhiều trường học ở các lộ, đạo, phủ.
- Trần, giáo dục cũng rất phát triển, các trường công được mở nhưng chỉ ở các lộ, phủ xung quanh kinh thành Thăng Long. Thời Lê Sơ, trường học đã được mở ở các lộ, đạo, phủ trên cả nước, tất cả mọi người đều được học hành và thi cử trừ người phạm tội và làm nghề ca hát. Nhà Lê Sơ còn tuyển chọn những người giỏi, có đạo đức làm thầy.

? dung giáo dục thời Lê sơ là gì?
(GV: Lý, Trần, Phật giáo là quốc giáo nhưng Lê Sơ Nho giáo chiếm vị trí độc tôn vì có Nho giáo phát triển thì quyền lực của nhà vua và giai cấp thống trị mới được đề cao. Cùng với việc tôn sùng Nho giáo, nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho chủ yếu là “Tứ thư”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)